Bài giảng Tiết 38: Sự ăn mòn kim loại (tiếp theo)

1. Kiến thức:

 * Năm được nguyên tắc chống ăn mòn kim loại và 1 số biên pháp cụ thể để chống ăn mịn kim loại. Biện pháp quan trọng nhất là ngăn cách kim loại cần bảo vệ với môi trường

 * Cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại và máy móc khỏi bị ăn mịn.

 * HS hiểu r Bản chất của qu trình ăn mịn kim loại l qu trình oxi hố – khử trong đó kim loại bị oxi hoá thành ion dương

 

doc18 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 38: Sự ăn mòn kim loại (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Fe bị rơi xuống đáy giếng. Sau một thời gian chiếc chìa khố sẽ:
A. Bị ăn mịn hố học B. Bị ăn mịn điện hố C. Khơng bị ăn mịn
D. Ăn mịn điện hố hoặc hố học tuỳ theo lượng Cu-Fe cĩ trong chìa khố đĩ.
11. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mịn điện hố?
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl 	B. Thép các bon để trong khơng khí ẩm
C. Đốt dây Fe trong khí O2 	 D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 lỗng
12. Để bảo vệ nồi hơi (Supde) bằng thép khỏi bị ăn mịn, người ta cĩ thể lĩt những kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi hơi.
A. Zn hoặc Mg. B. Zn hoặc Cr. C. Ag hoặc Mg. D. Pb hoặc Pt.
Câu 13: Để bảo vệ thép người ta tiến hành tráng lên bề mặt thép một lớp mỏng Sn. Phương pháp chống ăn mịn kim loại trên thuộc loại phương pháp
A. điện hố B. Tạo hợp kim khơng gỉ
C. cách li D. dùng chất kìm hãm
Câu 14: Trường hợp nào dưới đây thanh sắt bị ăn mịn nhanh hơn ?
A. Ngâm sắt trong dầu ăn và để ngồi khơng khí ẩm
B. Quấn một thanh kẽm lên thanh sắt và để ngồi khơng khí ẩm 
C. Quấn một thanh đồng lên thanh sắt và để ngồi khơng khí ẩm 
D. Để thanh sắt ngồi khơng khí ẩm 
Câu 15: Một vật bằng hợp kim Cu-Zn được nhúng trong dung dịch H2SO4 lỗng, hiện tượng xảy ra là:
A. Zn bị ăn mịn, cĩ khí H2 thốt ra.	
B. Zn bị ăn mịn, cĩ khí SO2 thốt ra.
C. Cu bị ăn mịn, cĩ khí H2 thốt ra	
D. Cu bị ăn mịn, cĩ khí SO2 thốt ra. 
Câu 16: Nhúng một thanh Fe vào dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch một vài giọt
A. dung dịch H2SO4.	 B. dung dịch Na2SO4.	
C. dung dịch CuSO4. D. dung dịch NaOH.	
 Câu 17: Trường hợp nào sau đây là ăn mịn điện hĩa ?
	A.Kẽm bị phá hủy trong khí clo	
	B.Kẽm trong dung dịch H2SO4 lỗng
 C.Natri cháy trong khơng khí	
	D.Thép để trong khơng khí ẩm
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Học sinh vắng mặt
12C1
12C2
12C3
12C4
12C5
12C6
Tiết 39
LUYỆN TẬP:
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
I. Mục tiêu bài học 
1. KT : Hệ thống lại các kiến thức về ăn mòn kim loại, phương pháp chống ăn mòn kim loại 
Bản chất các q/t ăn mòn kl. Giải thích và nêu các cơ chế 
2. KN: Giải thích các hiện tượng ăn mòn kl
Rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính theo phương trình 
3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập nâng cao kiến thức, liên hệ thực tế bảo vệ kim loại trong môi trường 
á II. Chuẩn bị:
1. GV: - Hệ thống kiến thức và bài tập 
2. HS: - Chuẩn bị kĩ bài từ nhà 
III. Tiến trình các bước lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình luyện tập 
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về sự ăn mòn 
- GV nêu câu hỏi kiểm tra về lí thuyết ăn mòn kim loại 
? Thế nào là sự ăn mòn kim loại? 
? Các kiểu ăn mòn kim loại? Định nghĩa,bản chất của từng loại ăn mòn ?
? Điều kiện phát sinh, cơ chế ăn mòn kim loại?
? Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa ?
A. Kiến thức cơ bản cần nắm vững:
1. Bản chất của ăn mòn kim loại là ø quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị oxi hóa thành i on dương và sẽ mất đi tính chất của kim loại.
 M Mn+ + ne
2. So sánh giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa 
ăên mòn hóa học
Ăn mòn điện hóa học
Bản chất
* Ăêên mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các e được chuyển trực tiếp cho môi trường, không phát sinh dòng điện 
* Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa - khư xảy ra trên bề mặt điện cực, có phát sinh dòng điện chuyển rời từ cực (-) đến cực (+)
Điều kiện phát sinh
Kim loại hoặc hợp kim tiếp xúc với hóa chất hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 
3Fe+4H2O <5700C Fe3O4 +4 H2
1. Kim loại bị ăn mòn phải không nguyên chất ( có từ 2 điện cực khác nhau trở lên)
2. các điện cực phải tiếp xúc với nhau
3. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
Cơ chế ăn mòn
* Nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng lớn, kl càng hoạt động càng dễ bị ăn mòn
Kim loại bị ăn mòn nhường e trực tiếp cho môi trường , do đó không phát sinh dòng điện 
* Cực (-) thường là kim loại mạnh hơn, cực (+) thường là kim loại yếu hơn
-Kim loại là cực (-): M Mn+ + ne, ion (+) tan vào dd chất điện li. Tại đây tiếp tục xảy ra phản ứng hóa học giữa ion Mn+ với các chất trong dung dịch chất điện li.
Dòng e chuyển rời từ cực (-) ( là kim loại bị ăn mòn) sang cực (+), phát sinh ra dòng điện.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Lưu ý với sự ăn mòn điện hóa học
+ Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa - khư xảy ra trên bề mặt điện cực
Tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào:
+ Nếu các kim loại càng xa nhau trong dãy điện hóa thì tốc độ ăn mòn càng lớn,
+ Nồng độ các chất điện li càng cao thì tốc độ ăn mòn càng lớn.
Hoạt đông 2
*GV củng cố kiến thức về chống ăn mòn kim loại 
? Hãy cho biết nguyên tắc chống ăn mòn?
? Tại sao người ta thường dùng Zn, Sn để bảo vệ các đồ vật bằng Fe?
? Vì sao phải giữ gìn lớp bảo vệ, tránh để xây sát. Ở những vết xây sát diễn biến ăn mòn sẽ xảy ra như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập 
- GV yêu cầu học sinh làm các bài tập 
- GV gọi HS chữa bài, nhận xét sau đó GV chỉnh sửa và hoàn thiện 
Vật bằng Fe – Cu để trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn theo kiểu nào ?. vì sao nêu cơ chế ăn mòn 
Bài 2: Ngâm 9g hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl dư thu được 896 ml H2 (đkc). Xác định % khối lượng của hợp kim.
GV : Khi ngâm hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl thì kim loại nào bị ăn mịn ?
- HS dựa vào lượng khí H2 thu được, tính lượng Zn cĩ trong hợp kim và từ đĩ xác định % khối lượng của hợp kim.
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 SGK trang 103)
* Lưu ý với sự ăn mòn điện hóa học.
 + Trên bề mặt điện cực (-) xảy ra sự oxi hóa kim loại 
Trên bề mặt điện cực (+) xảy ra sự khử i on H+ ( nếu dd chất điện li là axit)
 2H+ +2e H2 
hoặc khử H2O cùng với O2 ( nếu dung dịch là trung tính hoặc có hòa tan O2)
2H2O + O2 + 4e 4OH- ( ion kim loại Rn+ + OH- -> R(OH)n
* Nếu dung dịch điện li là môi trường nước hay
 không khí ẩm thì sự khử gồm:
2H+ +2e H2 
2H2O + O2 + 4e 4OH- 
 + Tốc độ ăn mòn càng lớn, nếu:
 - Vị trí các kim loại càng xa nhau trong dãy điện hóa 
- Nồng độ các chất trong dd chất điện li càng cao
3. Chống ăn mòn kim loại: 2 cách thông thường
- Phương pháp bảo vệ bề mặt 
- Phương pháp điện hóa 
B. Luyện tập 
Bài 1
*Vật bằng Fe- Cu để trong không khí ẩm bị ăn mòn theo kiểu điện hóa 
 Vì đảm bảo 3 điều kiện ( tạo pin điện hóa)
- 2 điện cực là 2 kim loại khác nhau
- Cùng nhúng trong dd chất điện li 
- Tiếp xúc với nhau
* Cơ chế 
Tại cực âm: Xảy ra sự oxi hóa
 Fe Fe2+ + 2e
Tại cực dương: Xảy ra sự khử
 O2 + 2H2O + 4e 4OH- 
 2H+ +2e H2 
ion Fe2+ bị oxi hóa tiếp 
 Fe2+ Fe3+ +1e
Cuối cùng vật bị ăn mòn và có màu nâu đỏ ( gỉ Fe)
Bài 2: Giải
Ngâm hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl dư, chỉ cĩ Zn phản ứng.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
 nZn = nH2 = 
 %Zn = 
 %Cu = 71,11% 
Bài tập 2 SGK trang 103)
Klượng AgNO3 có trong 250ml dd là:
 250.4/100= 10 gam
n(AgNO3)phảnứnglà: 10.17/100.70=0,01(mol)
 Phương trình hóa học 
 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 
 0,005 0,01 0,01
Khối lượng của vật sau phản ứng là:
 10+(108.0,01)-(64.0,005)=10,76 gam
3. Củng cố:
GV hệ thống bài 
Học sinh trả lời nhanh 1 số câu hỏi trắc nghiệm 
Bài 1: Đinh sắt bị ăn mịn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ?
A. Ngâm trong dung dịch HCl.
B. Ngâm trong dung dịch HgSO4.
C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 lỗng.
D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 lỗng cĩ nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. 
Bài 2: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mịn trước là:
A. thiếc	B. cả hai bị ăn mịn như nhau 
C. sắt D. khơng kim loại bị ăn mịn
Bài 3: Một số hố chất được để trên ngăn tủ cĩ khung làm bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hố chất nào sau đây cĩ khả năng gây ra hiện tượng trên ?
	A. Etanol	B. Dây nhơm
C. Dầu hoả	D. Axit clohiđric
Bài 4 Cho những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì kim loại nào sẽ bị ăn mịn điện hĩa?
a) Zn - Fe; b) Sn - Fe.
5, Hướng dẫn về nhà : 
 - Học thuộc lí thuyết
 - Làm bài tập trong SBT Phần luyện tập ăn mịn kim loại 
 - Chuẩn bị bài : Thực hành : Tính chất điều chế kim loại sự ăn mịn kim loại
1, Cho những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì kim loại nào sẽ bị ăn mịn điện hĩa?
a) Zn - Fe; b) Sn - Fe.
Giải thích và trình bày cơ chế của sự ăn mịn
a) Zn – Fe: do tính khử Zn > Fe nên Zn bị ăn mịn điện hĩa.
	ở cực âm: Zn ® Zn2+ + 2e (sự oxi hĩa) 
	ion H+ và O2, H2O trong mơi trường đến cực dương nhận e
	ở cực dương (Fe): 2H+ + 2e ® H2. 
 O2 + 2H2O + 4e ® 4OH-. (sự khử)
b) Sn – Fe: do tính khử Fe > Sn nên Fe bị ăn mịn điện hĩa.
 Giải thích và trình bày cơ chế tương tự (a)
2, Một chiếc chìa khố làm bằng hợp kim Cu-Fe bị rơi xuống đáy giếng. Sau một thời gian chiếc chìa khố sẽ:
A. Bị ăn mịn hố học B. Bị ăn mịn điện hố C. Khơng bị ăn mịn
D. Ăn mịn điện hố hoặc hố học tuỳ theo lượng Cu-Fe cĩ trong chìa khố đĩ.
3. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mịn điện hố?
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl 	B. Thép các bon để trong khơng khí ẩm
C. Đốt dây Fe trong khí O2 	 D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 lỗng
4, Để bảo vệ nồi hơi (Supde) bằng thép khỏi bị ăn mịn, người ta cĩ thể lĩt những kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi hơi.
A. Zn hoặc Mg. B. Zn hoặc Cr. C. Ag hoặc Mg

File đính kèm:

  • docGIAO AN 12 TIET 38.doc