Bài giảng Tiết 38: Luyện tập điều chế kim lọai và sự ăn mòn kim loại

. Mục tiêu cần đạt được

 Củng cố kiến thức và điều chế kim lọai và ăn mòn kim lọai

 Rèn luyện kỉ năng giải bài tập dạng kim lọai mạnh khử ion kim lọai yếu hơn trong dung dịch

II. Chuẩn bị của giáo viên

1. phương tiện

Chụẩn bị một số bài tập theo yêu cầu trên

2. phương pháp: đàm thọai+ nêu vấn đề

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 38: Luyện tập điều chế kim lọai và sự ăn mòn kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38	Ngày soạn: 12/11/2008
LUYỆN TẬP
ĐIỀU CHẾ KIM LỌAI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LO ẠI
I. Mục tiêu cần đạt được
	Củng cố kiến thức và điều chế kim lọai và ăn mòn kim lọai
 	Rèn luyện kỉ năng giải bài tập dạng kim lọai mạnh khử ion kim lọai yếu hơn trong dung dịch
II. Chuẩn bị của giáo viên
phương tiện
Chụẩn bị một số bài tập theo yêu cầu trên 
phương pháp: đàm thọai+ nêu vấn đề
kiểm tra bài cũ
Đ/c Ca từ CaCO3 
đ/c Cu từ CuSO4
Viết pthh
CaCO3 CaCl2CaCl2 khan Ca
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Hoặc 2CuSO4 +2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4
Hoặc CuSO4 Cu(OH)2 CuOCu
BT số 2: 
Cu(OH)2 CuOCu
MgO MgCl2 MgCl2 Mg
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
3.A
III. Tổ chức họat động dạy học
A. Lý thuyết:
1. điều chế kim lọai
Nguyên tắc chung ?
HS: khử ion kim lọai thành kim lọai
Các phương pháp ?
HS: hiệt luyện thủy luyện , điện phân
2. Sự ăn mòn kim lọai?
Khái niệm?
HS: Sự ăn mòn kim lọai là sự phá hũy kim lọai hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
Phân lọai ăm mòn ?
HS: Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim lọai được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
HS: Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa khử trong đó kim lọai bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm sang cực dương.
Các chống ăn mòn kim lọai ?
HS: Phương pháp bảo vệ bề mặt, phương pháp điện hóa.
B. Bài tập
1.SGK Từ dd AgNO3 có thể có 3 phương pháp điều chế kim lọai?
Dùng kim lọai mạnh khử ion kim lọai có tính khử yếu
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Điện phân dung dịch AgNO3
4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3
Cô cạn , nhiệt phân 2AgNO3 2Ag + O2+2NO2
Từ MgCl2 đ/c Mg chỉ có một cách cô cạn dung dịch , điện phân nóng chảy
MgCl2Mg + Cl2
 Catot anot
2.SGK
Khối lượng của AgNO3 có trong 250ml dd là 
Số mol AgNO3 phản ứng là ;
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
0,005mol 0,01mol 0,01mol
Khối lượng của vật sau phản ứng là : 10 + (108.0,01) – 64.0,005= 10,76g
3.SGK
MxOy + yH2 xM + yH2O 
Số mol H2 là 
Số mol trong oxi trong xit là 0,4mol . 
Khối lượng của kim lọai M trong oxit là : 23,2-0,4.16=16,8g
Chỉ có số mol kim lọai M là o,3 mol và nguyên tử của M là 56 mới phù hợp. kim lọai M là Fe
4.SGK
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
Số mol của H2 là 
Số mol kim lọai M là 
Ta có M= biện luận M=40 n=2 là phù hợp đó là Ca
5.SGK
2MCln 2M + nCl2
 0,15
Số mol Cl2 là 3,36/22,4=0,15mol nên số 
Chỉ có n=2 , M=40 là phù hợp

File đính kèm:

  • doctiet 38.doc
Giáo án liên quan