Bài giảng Tiết 37: Tính chất của ôxi (tiết 9)

- HS nắm vững được các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất ôxi, ng.tố hoá học đầu tiên n/c trong chương trình hoá học ở trường phổ thgông: t/c vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và cách điều chế ôxi trong PTN và trong công nghiệp.

 - HS nắm được những k/n mới: Sự ôxi hoá, sự cháy, sự ôxi hoá chậm, PƯ hoá hợp, Pứ phân huỷ.

 - Củng cố và phát triển các k/n hoá học đã học ở chươngI, II, III về chất, hỗn hợp, ng.tử, ng.tố hoá học, đơn chất, hợp chất, p.tử, CTHH, hoá trị, PƯHH, sự biến đổi của chất, định luật BTKL và PTHH.

2. Kỹ năng:

 

doc83 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37: Tính chất của ôxi (tiết 9), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 
 4CO + Fe3O4 " 3Fe + 4CO2
Mol: 4 1 3
Mol: 0,8 0,2 ! 0,6
m(Fe3O4) = 0,2 . 232 = 46,4 (g)
V(CO)(đktc) = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)
* HS nghe hướng dẫn, về nhà làm bài
* Bài tập 6 sgk/119: GV hướng dẫn
Giả sử: lấy 1 lượng các chất là a(g)
"n(Zn) = , n(Fe)= , n(Al) =
- GV hướng dẫn HS về nhà làm tiếp phần c ( cách lập luận tương tự phần b)
*HS nghe và làm theo hướng dẫn:
 Zn + H2SO4 " ZnSO4 + H2
 Fe + H2SO4 " ZnSO4 + H2
 2Al + 3 H2SO4 " Al2(SO4)3 + 3H2
 mol mol
 _ mol < mol < mol
Vậy khi dùng cùng 1 khối lượng kim loại để điều chế H2 thì kim loại Al p/ứ với axit cho nhiều H2 nhất.
* Củng cố( 3 phút)
- GV hệ thống những nội dung đã luyện tập.
* HDVN:
 - Ôn những nội dung kiến thức lý thuyết và bài tập trong bài luyện tập 6 để kiểm tra 45 phút.
- Chuẩn bị bài thực hành số 5. Mỗi nhóm chuản bị 1 chậu nước, diêm, đóm.
V- Rút KN
................................
S: 15/2/2011
 Tiết 52: Thực hành bài 5
 Điều chế -thu khí hiđrô- thử tính chất của hiđrô.
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS được rèn luyện kỹ năng thao tác làm các TN, biết cách thu khí hiđrô bằng cách đẩy không khí và đẩy nước.
2- Kỹ năng:-Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát và nhận xét các hiện tượng TN. 
 -Tiếp tục rèn luyện khả năng viết PTHH.
II- Chuẩn bị của GV và HS
 *GV: chuẩn bị dụng cụ hoá chất để HS làm các TN sau theo nhóm
1. TN điều chế khí Hiđrô từ Zn và d.d HCl
2. TN thu khí Hiđrô vào lọ
3.TN cho H2 khử đồng (II) ôxit.
- Dụng cụ:mỗi nhóm 1 khay nhựa gồm bộ dụng cụ và hoá chất như sau:
+ 1 chậu thuỷ tinh + 1 giá sắt + 1 ống nghiệm có nút cao su.
+ 1 đèn cồn + 1 nút cao su có gắn với ống thuỷ tinh vót nhọn
+ 1 ống nghiệm có nút gắn với ống dẫn khí + Đóm , diêm
+ 1 nút cao su có gắn ống thuỷ tinh chữ V + 1 cốc thuỷ tinh 100ml
- Hoá chất: CuO, Zn, d.d HCl
* HS: chuẩn bị 1 phần bản tường trình , ôn lại tính chất vật lý và hoá học của H2, ôn lại biện pháp an toàn khi thử và đốt khí Hiđrô.
III- Phương pháp:
 Thí nghiệm trực quan theo nhóm , đàm thoại.
IV- Tiến trình bài thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 8 phút)
*HS 1: Nêu t/c vật lý và tính chất hoá học của Hiđrô. Viết PTHH minh hoạ ?
*HS 2: Nêu các cách thu khí hiđrô vào trong lọ và biện pháp an toàn khi đốt khí hiđrô ? 
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung, GV củng cố kiến thức và giới thiệu bài thực hành:
+ Điều chế hiđrô,thu khí hiđrô.
+ Thử tính chất của Hiđrô: đốt khí hiđrô, cho hiđrô khử đồng(II) ôxit.
* HS trả lời lý thuyết, viết PTHH minh hoạ.
Hoạt động 2: Thực hành (25 phút)
1. Thí nghiệm 1: Điều chế Hiđrô từ Zn và d.d HCl. Đốt hiđrô trong không khí ( 10 phút)
* GV treo bảng phụ có các bước tiến hành thí nghiệm:
- Lấy vào ống nghiệm khoảng 10 ml d.d HCl và 3- 4 viên kẽm.
- Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có gắn với ống thuỷ tinh vuốt nhọn đầu rồi lắp ống nghiệm vào giá sắt ( GV làm mẫu).
- Chờ 1 phút rồi dùng que đóm đang cháy đốt lượng khí thoát ra ở đầu ống thuỷ tinh 
" q.sát, nhận xét hiện tượng xảy ra ?
* GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN, viết PTHH.
* GV n.xét, chuyển sang TN 2
* HS làm TN theo nhóm theo các bước đã hướng dẫn " q.sát, nhận xét hiện tượng:
- Có bọt khí thoát ra từ mặt viên,m ảnh kẽm tan dần.
- Đốt khí thoát ra từ đầu ống TT, khí cháy trong không khí với ngọn lửa xanh mờ( khí H2).
- PTHH: 
 Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2
 2H2 + O2 " 2H2O
2.Thí nghiệm 2: Thu khí hiđrô bằng cách đẩy k.khí (5 phút).
- Hướng dẫn HS lấy 1 ống nghiệm úp lên đầu ống TT vuốt nhọn trong TN1.Sau1 phút, giữ cho ống nghiệm thẳng đứng, úp miệng xuống dưới rồi đưa miệng ống vào gần ngọn lửa đèn cồn
 " q.sát, nhận xét hiện tượng xảy ra ?
* GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN GV n.xét và chuyển sang TN 3.
3.Thí nghiệm3: Hiđrô khử đồng (II) ôxit(10 ph)
* GV treo bảng phụ có các bước tiến hành:
- Dùng nút cao su gắn với ống TT chữ V có chứa 1 ít CuO (lượng CuO cho vào đúng phần chữ V)
thay cho nút cao su ở TN 2 và lắp ống nghiệm như H5.4 sgk.
" q.sát ở đk thường có hiện tượng gì không ?
- Chờ 1 phút cho luồng khí H2 tinh khiết rồi dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm , sau đó đun tập trung vào phần chữ V
" q.sát, nhận xét hiện tượng xảy ra ?
- gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN, GV hoàn thiện kiến thức, n.xét ,yêu cầu HS viết PTHH.
* HS: Làm TN theo nhóm, nêu n.xét
- Khí hiđrô sinh ra theo ống dẫn vào đẩy không khí ra và chiếm chỗ trong lọ.
- Đốt khí hiđrô cháy có ngọn lửa màu xanh mờ.
*HS: làm TN theo hướng dẫn, nêu n.xét:
- Khi dẫn khí H2 qua CuO ở đk thường " không có hiện tượng gì.
- Đun nóng mạnh CuO có luồng khí H2 đi qua: xuất hiện chất màu đỏ và hơi nước bám trên thành ống chữ V.
t0 
- PTHH:
 CuO + H2 " Cu + H2O
Hoạt động 3: Tường trình TN(5 phút)
- GV yêu cầu HS làm tường trình TN theo y/c sgk/120.
 * Kết thúc thực hành:
- GV n.xét đánh giá tiết thực hành.
- HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học
* HDVN: 
- Ôn các ND cơ bản trong chương V( bài luyện tập 6) " giờ sau kiểm tra viết.
V- Rút KN:
.......................
20/2/2011
 Tiết 53: Kiểm tra 45 phút
I-Mục tiêu:
 1-Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức cơ bản trong chương hiđrô- nước( tính chất của hiđro, điều chế hiđrô, p/ứ oxi hoá -khử, p/ứ thế).
2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, phân biệt p/ứ ôxi hoá -khử.Tính theo PTHH.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
* GV: đề kiểm tra cho mỗi HS 1 đề.
* HS: Ôn những nội dung cơ bản trong chương hiđrô- nước( bài luyện tập 60)
 + Ôn lại ppương pháp giải bài tập tính theo PTHH.
III- Nội dung kiểm tra:
 Mức độ
Kiến thức- kỹ năng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Câu hỏi 
điểm 
PPđiều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. Tính chất hóa học của hi đrô
1 (2,25đ)
1
2,25 đ
Phương pháp nhận biết các chất khí
1(0,75đ) 
1
0,75 đ
Lập PTHH điều chế khí hi đro trong PTN
1(2,5đ)
1
2,5 đ
Lập PTHH của phản ứng oxi hóa- khử. XĐ chất khử, chất oxi hóa.
1(1,5 đ)
1
1,5 đ
Tính theo PTHH có chất dư
1 (3đ)
1
3 đ
Tổng cộng
1( 0,75 đ )
1( 2,25 đ )
3 ( 7 đ )
 5
10 đ
A- Trắc nghiệm(3 điểm).
 Câu 1 (2,25 điểm).
 Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
Trong phòng thí nghiệm điều chế hiđrô bằng cách cho...tác dụng với ..., phản ứng này sinh ra khí..., hiđro cháy cho... và sinh ra nhiều nhiệt.Trong trường hợp này chất cháy là..., chất duy trì sự cháy là...
Hãy viết phương trinh phản ứng cháy: .... + ..... " ...
 Câu 2 (0,75 điểm)
 Nối các ý ở cột A với ý ở cột B để được đáp án đúng:
 Phương pháp nhận biết các chất khí:
A
B
Nối
1. Khí ôxi
a. Que đóm cháy
2. Khí hiđrô
b. Nước vôi trong
3. Khí cácbonđiôxit( CO2)
c. Tàn đóm đỏ
d. Màu săc, tính tan.
B-Tự luận( 7 điểm)
Câu 3 ( 2,5 điểm)
Có các kim loại: Zn, Al và các d.d HCl, d.d H2SO4 , hãy viết các phương trình hoá học để điều chế khí hiđro.
 Câu 4 (1,5 điểm)
Cho sơ đồ phản ứng oxi hoá- khử sau, hãy lập thành PTHH và xác định chất khử chất ôxi hoá, sự khử, sự ôxi hoá.
t0 
 CuO + Al 4 Al2O3 + Cu
 Câu 5 ( 3 điểm)
 Dùng hiđrô khử đồng(II) ôxit thu được 8 g Cu.
 a.Tính thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc ?
 b. Nếu dùng 5,6 l khí ôxi(ở đktc) để đốt cháy toàn bộ thể tích khí hiđrô ở trên thì thu được bao nhiêu g nước ?
IV- Biểu điểm, đáp án:
Câu 1:	 	 
 Chấm 1: Kim loại kẽm Chấm 5: khí hiđrô
 Chấm 2: d.d axitclohiddric Chấm 6: khí ôxi
 Chấm 3 : Hiđrô Chấm 7: 2H2
 Chấm 4: phân tử nước Chấm 8:O2
 Chấm 9: 2H2O " Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm.
Câu 2
0,75 điểm
Nối 1 với c
Nối 2 với a
Nối 3 với b
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3 
( 2,5 điểm)
 2Al + 6 HCl " 2AlCl3 + 3H2
 2Al + 3H2SO4 " Al2(SO4)3 + 3H2
 Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2 
 Zn + H2SO4 " ZnSO4 + H2 
0,75 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4 
 (1,5 điểm)
t0 
 Sự khử CuO
 3CuO + 2Al " 3Cu + Al2O3
chất ôxi hoá chất khử 
 Sự ôxi hoá Al
 CuO " Cu : Sự khử CuO
 Al " Al2O3: Sự ôxi hoá Al
 CuO : Chất ôxi hoá
 Al : Chất khử
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 5
 ( 3 điểm)
t0 
a. n(Cu) =
 PTHH: CuO + H2 " Cu + H2 	
 Theo pt: n(H2) = n(Cu) = 0,125(mol) 
 V(H2)(đktc) = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
t0 
b. n(O2) = 
 PTHH: 2H2 + O2 " 2 H2O
 Theo pt: 2 mol 1mol	
 Theo bài ra: 0,125 mol 0,25 mol
 " O2 dư, H2 p/ứ hết.
 Theo pt: n(H2O) = n(H2) = 0,125(mol) 
 m(H2O) = 0,125 . 18 = 2,25(g)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
V- Trả bài, nhận xét:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
S: 20/2/2011
 Tiết 54: Nước
I- Mục tiêu:
 1- Kiến thức:-HS biết được thành phần định tính và định lượng của nước.
 2- Kỹ năng:Quan sát TN hoặc hình ảnh TN phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần hóa học của nước.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
* GV: - Chuẩn bị tranh vẽ thiết bị điện phân nước bằng dòng điện( H5.10- sgk), tranh vẽ sự tổng hợp nước phóng to.
 * HS:-Ôn lại CTHH của nước.
III- Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp.
 IV- Tiến trình bài giảng:
ổn định:
 B- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: ( 15 phút)
- GV treo tranh vẽ H5.10: Sự phân huỷ nước bằng dòng điện
" giới thiệu cấu tạo của 

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 8 HKII chuan KTKN.doc