Bài giảng Tiết 37: Tính chất của oxi (tiết 20)
Mục tiêu:
1. HS nắm được trạng thái tự nhiên và các tính chất vật lý của Oxi.
2.Biết được một số tính chất hoá học của Oxi.
3. Rèn luyện kỹ năng lập phương trình hoá học của Oxi với đơn chất và một số hợp chất
B.Chuẩn bị:
GV: - Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt
- Hoá chất: 3lọ chứa Oxi, S, P, dây sắt, than
khử, chất khử, chất oxi hoá trong các phản ứng hoá học ; Biết nhận ra phản ứng thế và so sánh phản ứng thế với các phản ứng hoá hợp, phân huỷ. Chuẩn bị HS ôn tập trước những kiến thức thuộc bài 31,32,33 Tiến trình bài giảng Tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình luyện tập Bài giảng Phương pháp T Nội dung HĐ 1: Ôn các kiến thức cơ bản cần nhớ Cho 1 HS đã chuẩn bị trước trình bày tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế khí hiđro. HS khác bổ sung theo hướng dẫn của Giáo viên để làm rõ về môíi liên hệ giữa các mục So sánh các tính chất và cách điều chế khí hiđro và khí oxi HĐ 2: Dùng phương pháp đàm thoại, cho HS trả lời các câu hỏi về nôịi dung định nghĩa phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử; Sự khác nhau của phản ứng thế với phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ HĐ 3: Làm bài tập Bài tập 1: Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất O2 ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; PbO ở nhiệt độ thích hợp. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biét mỗi phản ứng riêng thuộc loại gì? Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 HS ở dưới lớp làm bài tập vào vở Nhận xét các phản ứng của 2 HS đã viết Bài tập 5: Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp. Trong các phản ứng trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hoá? Vì sao? Nếu thu được 6 gam hỗn hợp 2 kim loại trong đó có 2,8 gam sắt thì thể tích khí hiđro ở đktc cần dùng vừa đủ để khử CuO và Fe2O3 là bao nhiêu? Giáo viên cho HS xác định đầu bài, xác định yêu cầu của đề bài Hướng dẫn HS làm bài tập 5 HS các nhóm tiến hành làm bài tập 5 Đại diện HS 2 nhóm lên trình bày bài tập 5 15 25 Kiến thức cần nhớ ứng dụng của hiđro, điều chế và thu khí hiđro Hiđro có tính khử Phản ứng thế Sự khử và chất khử Sự oxi hoá, chất oxi hoá Phản ứng oxi hoá khử Bài tập Bài tập 1 2H2 + O2 đ 2H2O 3H2 + Fe2O3 đ 3H2O + 2Fe 4H2 + Fe3O4 đ 4H2O + 3Fe H2 + PbO đ H2O + Pb Phản ứng a là phản ứng hoá hợp; Phản ứng b, c, d là phản ứng thế Tất cả 4 phản ứng đều là phản ứng oxi hoá khử. Bài tập 5: a. H2 + CuO đ H2O + Cu (1) 3H2 + Fe2O3 đ 3H2O + 2Fe (2) b. Chất khử là H2 vì là chất chiếm oxi của chất khác ; chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì là chất nhường oxi cho chất khác Lượng Cu thu được có trong 6 gam hỗn hợp 2 kim loại: - 2,8 = 3,2 gam thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phản ứng (1) 22,4 ´ 3,2: 64 = 1,12 lít thể tích khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phản ứng (2) 22,4 ´ 3 ´ 2,8: 2,56 = 1,68lít Thể tích khí H2 cần dùng ở đktc để khử hỗn hợp 2 oxit: 1,12 + 1,68 = 2,80 lít Hướng dẫn học ở nhà (3) Học bài và làm bài tập 3,4,6 Xem và chuẩn bị nội dung bài thực hành 5 Soạn: Giảng: Tiết 52: bài thực hành 5 Mục tiêu: HS nắm vững nguyên tắc điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lí, tính chất hoá học Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế và thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, kĩ năng nhận ra khí hiđro, biết kiểm tra độ tinh khiết của khí hiđro, biết tiến hành thí nghiệm với hiđro. Chuẩn bị Đồ dùng: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, nút cao su có ống dẫn Hoá chất: dd axit HCl pha loãng, CuO, Zn Tiến trình bài giảng Tổ chức (3) Tổ chức HS hoạt động theo nhóm Kiểm tra bài cũ (5) Kiểm tra việc chuẩn bị bài thực hành Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của HS Bài giảng Phương pháp T Nội dung HĐ 1: Điều chế H2 và đốt cháy H2 trong không khí. Giáo viên hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm điều chế khí H2 và thử khí H2 trước khi đốt HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm điều chế và đốt khí H2 HS khác quan sát hiện tưọng HĐ 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí Giáo viên hướng dẫn HS thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm thu khí hiđro HĐ 3: Hiđro khử đồng (II) oxit Giáo viên hướng dẫn HS làm thí nghiệm hiđro khử đồng (II) oxit HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm HS khác trong nhóm quan sát, nhận xét màu sắc tạo thành và giải thích 10 10 10 Thí nghiệm 1: Điều chế H2 và đốt cháy H2 trong không khí. Cho vào ống nghiệm 3 ml dd axit HCl và vài hạt Zn. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí đua que đóm dang cháy vào đầu ống dẫn khí Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí úp ống nghiệm lên đầu ống dẫn khí, đua miệng ống nghiệm vào gần ngọn lửa đèn cồn Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng (II) oxit Cho vào ống nghiệm 10 ml dd HCl và 4,5 viên kẽm. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn xuyên qua chưa một ít bột CuO. Dùng đèn cồn hơ nóng chỗ có CuO. Kết thúc thực hành HS các nhóm thu dọn, vệ sinh dụng cụ thí nghiệm Làm tường trình thực hành Tiết 53: kiểm tra (Đề và đáp án kiểm tra do nhà trường ra) Soạn: Giảng: Tiết 54: nước Mục tiêu: HS biết và hiểu - thông qua phương pháp thực hành thí nghiệm - thành phần hoá học của hợp chất nướcvà tỉ lệ kết hợp về thể tích và khối lượng HS biết và hiểu tính chất vật lí, tính chất hoá học của nước HS hiểu và viết được phương trình hoá học biểu diễn được các tính chất hoá học của nước. Tiếp tục rèn kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo phương trình hoá học Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nước ngọt và giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm Chuẩn bị Dụng cụ: dụng cụ điện phân nước bằng dòng điện Hoá chất: Kim loại Na ; nước cất Tiết 1 Tiến trình bài giảng Tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra Bài giảng Phương pháp T Nội dung HĐ 1: Nghiên cứu thành phần của nước Giáo viên đặt vấn đề: Những nguyên tố hoá học nào có trong thành phần của nước? Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ nào về thể tích và khối lượng? Để giải đáp câu hỏi này ta làm 2 thí nghiệm sau: Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm biểu diễn sự điện phân nước bằng dòng điện HS quan sát hiện tượng HS nhận xét về thể tích khí trên 2 bề mặt của điện cực Giáo viên nhận xét bổ sung và hoàn thiện kết luận đúng HS viết phương trình điện phân nước HĐ 2: Tổng hợp nước Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 5.9 sgk mô tả cách tổng hợp nước HS trả lời các câu hỏi: Thể tích khí H2 và thể tích khí O2 nạp vào ống hình trụ lúc đầu là bao nhiêu? Thể tích còn lại sau khi hỗn hợp nổ do đốt bằng tia lửa điện là bao nhiêu?Đó là khí gì? Tỉ lệ về thể tích giữa H2 và O2 hoá hợp với nhau tạo thành nước là bao nhiêu? Vậy bằng thực nghiệm có thể rút ra công thức hoá học của nước là thế nào? Có thể tính được thành phần khối lượng của các nguyên tố H và O trong nước được không? Giáo viên giảng giải cho HS rõ HS tính tỉ lệ khối lượng 2 nguyên tố trong hợp chất nước 17 17 Thành phần hoá học của nước Sự phân huỷ nước Thí nghiệm: Điện phân nước Hiện tượng: Có bọt khí xuất hiện trong 2 ống nghiệm A và B Đốt khí trong ống A, cháy với ngọn lửa xanh nhạt Khí trong ống B làm than hồng bùng cháy Nhận xét: Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nước, trên bề mặt 2 điện cực sẽ thu được khí H2 và khí O2 Thể tích khí H2 bằng 2 lần thể tích khí O2 Phương trình hoá học: 2H2O đ 2H2 + O2 Sự tổng hợp nước Thí nghiệm: Cho nước vào đầy ống thuỷ tinh hình trụ. Cho vào ống lần lượt 2 thể tích khí H2 và 2 thể tích khí O2. Đốt bằng tia lửa điện Hiện tượng: Hỗn hợp nổ Mực nước trong ống dâng dần lên đến vạch số 1 thì dừng lại. Chất khí còn lại là khí O2 Kết luận: Vậy 1 thể tích khí O2 đã hoá hợp với 2 thể tích khí H2 tạo thành nước 2H2 + O2 đ 2H2O Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố H và O trong nước là: 4: 32 = 1: 8 Thành phần khối lượng H và O là %H = 1. 100: (1+8) = 11% %O = 8.100: (1+8) = 89% Củng cố (3) Nêu thành phần của nước Sử dụng bài tập 2 củng cố Hướng dẫn học ở nhà (5) Học bài và làm bài tập về nhà số 3,4 Hướng dẫn làm bài tập 4 Tiết 55: nước Mục tiêu: HS biết và hiểu - thông qua phương pháp thực hành thí nghiệm - thành phần hoá học của hợp chất nướcvà tỉ lệ kết hợp về thể tích và khối lượng HS biết và hiểu tính chất vật lí, tính chất hoá học của nước HS hiểu và viết được phương trình hoá học biểu diễn được các tính chất hoá học của nước. Tiếp tục rèn kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo phương trình hoá học Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nước ngọt và giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm Chuẩn bị Dụng cụ: dụng cụ điện phân nước bằng dòng điện Hoá chất: Kim loại Na ; nước cất Tiết 2 Tiến trình bài giảng Tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (5) HS 1: Nêu thành phần hoá học của nứoc. mô tả lại thí nghiệm chứng minh HS 2: Làm bài tập 3 Bài giảng Phương pháp T Nội dung HĐ 1: tính chất vật lí của nước HS tự nêu tính chất vật lí của nước Giáo viên bổ sung về khối lượng riêng HĐ 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của nước Tác dụng với kim loại: Giáo viên hướng dẫn HS làm thí nghiệm Na tác dụng với nước HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm Quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và nhận xét HS viết phương trình hoá học của phản ứng Giáo viên thông báo nội dung kết luận rút ra HĐ 2: nước tác dụng với một số oxit kim loại Giáo viên hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm nước tác dụng với CaO HS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét Giáo viên hướng dẫn HS viết phương trình hoá học của phản ứng Giáo viên thông báo một số oxit kim loại tác dụng với nướcc tạo thành bazơ. HS viết phương trình hoá học của một số oxit bazơ với nước Giáo viên cho HS kết luận về sản phẩm của oxit bazơ với nước HĐ 3: Nước tác dụng với một số oxit phi kim. HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm quan sát hiện tượng HS viết phương trình hoá học của phản ứng HS kết luận về sản phẩm của nước với oxit phi kim HĐ 4: Tìm hiểu vai trò của nước HS tự nêu vai trò của nước trong thực tế đời sống, trong nông nghiệp, trong công nghiệp, giao thông... HS khác bổ sung Giáo viên bổ sung cho hoàn chỉnh vai trò của nước Giáo viên cho HS biết nước ngọt trên trái đất phân bố kh
File đính kèm:
- Giao_an_Hoa_8_Hoc_ki_II.doc