Bài giảng Tiết 37: Tính chất của oxi (tiết 2)
I, Mục Tiêu
- Học sinh nắm được tính chất vật lý của Oxi
- Nắm được tính chất hoá học của Oxi: Là đơn chất hoạt động mạnh, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với các chất khác như: kim loại , phi kim, hợp chất .
- Trong các phản ứng hoá học Oxi chỉ thể hiện hoá trị II
- Nhận biết được khí Oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt 1 số chất trong Oxi.
ặc điểm chung của chúng? Hoạt động 3: Công thức hoá học (10’) Oxit là gì? học sinh nhận xét về cách viết CTHH của các oxit? KH của oxi được viết trước hay sau? Nếu gọi A là nguyên tố trong oxit thì CTHH là gì? Học sinh nhắc lại cách lập CTHH dựa vào QTHT Lưu ý hoá trị của oxi: II Hoá trị của A là n Nhận xét chỉ số cua rnguyên tố, của oxi? Nhận xét chỉ số của nguyên tố, của oxi? Vận dụng: Làm bài tập số 2/sgk học sinh đọc bài Treo bảng phụ a) Các bước lập CT: Đặt CT chung áp dụng QTHT Xác định tỉ lệ x/y đ x và y CT oxit GV phát phiếu học tập. Gọi học sinh lên làm và diền vào bảng phụ Hoạt động 4: Phân loại (10’) GV thông báo: Treo bảng phụ 1 số oxit axit oxit axit là oxit của ngtố nào? CO không có axit tương ứng nên không phải là oxit axit, vậy oxit axit có đặc điểm gì? Nhẫn xét hoá trị của Mn? Gv treo bảng phụ 1 số oxit bazơ oxit bazơ là oxit của ngtố nào? Mn2O7 không có bazơ tương ứng nên không phải là oxit bazơ, vậy oxit bazơ có đặc điểm gì? Nhẫn xét hoá trị của kim loại ? Hoạt động 5: Cách gọi tên (10’) - GV gọi tên 1 số oxit, học sinh nhận xét cách gọi tên: - Yc học sinh gọi tên FeO và Fe2O3 Yc học sinh gọi tên MnO và Mn2O7 Tương tự Yc học sinh gọi tên NO; NO2 và N2O5 Gv giới thiệu bảng phụ tên 1 số tiếp đầu ngữ Yc học sinh đọc lại tên các oxit trên S + O2 SO2 4P + 5O2 2P2O5 3Fe + 2O2 Fe3O4 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O VD: SO2; P2O5 ; Fe3O4 ; H2O K/N: Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác Kí hiệu của oxi được đặt sau kí hiệu của nguyên tố đCTHH chung của oxit: Theo QTHT: Hoá trị n là 1 số xác định: +/ n là số lẻ đ CT của oxit: A2On +/ n là số chẵn đ CT của oxit: AOn/2 b) Viết CTHH dựa vào hoá trị Hoá trị n = N là số ....... đ CTHH oxit: Oxit được chia thành 2 loại: 1, Oxit axit - Là oxit của phi kim và 1 số kim loại. - Tương ứng với 1 axit - Trong oxit axit, kim loại có háo trị cao (>= IV) 2, Oxit bazơ Là oxit của kim loại. Tương ứng với 1 bazơ Hoá trị kim loại =< III Tên oxit = tên nguyên tố + oxit - Với kim loại nhiều hoá trị thì kèm theo hoá trị sau tên kim loại để phân biệt - Với các pk có nhiều hoá trị, khi đọc tên oxit thì kèm theo các tiền tố để chỉ số nguyên tử. Hoạt động 4: Dặn dò (2’) Về nhà học bài và trả lời câu hỏi sgk Làm bài tập 3, 4, 5, 6 /sgk Ngày:......................................... Tiết 41: điều chế oxi – phản ứng phân huỷ I, Mục Tiêu Học sinh nắm được phương pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm(đun nóng hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao) và cách sản xuất oxi trong công nghiệp ( từ không khí hoặc từ nước) Học sinh biết thế nào là phản ứng phân huỷ. Cho ví dụ minh hoạ Củng cố khái niệm về chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp KClO3 và MnO2 II, Chuẩn bị Hoá chất: KMnO4, KClO3, MnO2, H2O, than củi Dụng cụ: ống nghiệm, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh Bảng phụ, giáo án... III, Tiến trình bài giảng Phương pháp ĐL Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Viết CTHH của 2 oxit axit, 2 oxit bazơ và gọi tên chúng. Hoạt động 2: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (15’) HS2: Nêu các lĩnh vực ứng dụng chủ yếu của oxi trong đời sống hàng ngày và trong công nghiệp Để điều chế 1 chất, người ta phải đi từ các nguyên liệu đảm bảo các yêu cầu nào? Yêu cầu hs kể tên các hợp chất có chứa oxi? Để điều chế oxi trong PTN, người ta đi từ các nguyên liệu ntn? Gv làm thí nghiệm, nung nóng KMnO4. Học sinh quan sát. Gv lưu ý cách đun nóng ống nghiệm Gv thử khí bay ra: Khí bay ra là khí gì? (Làm tàn đóm bùng cháy) PTHH viết ntn? Yc hs nhắc lại tính chất vật lý của Oxi? Từ đó cho biết: Có thể thu khí oxi bằng những cách nào? Oxi nặng hay nhẹ hơn kk? Để thu được oxi, bình đựng oxi phải để ntn? Oxi tan nhiều hay ít trong nước? Vậy có thể thu oxi bằng cách đẩy nước hay không? Tại sao khi đun KClO3 với MnO2 thì phản ứng lại xảy ra nhanh hơn? Nêu kết luận về phương pháp điều chế oxi trong PTN? Hoạt động 2: Điều chế oxi trong công nghiệp (15’) Để điều chế oxi trong công nghiệp, người ta phải đi từ các nguyên liệu đảm bảo yêu cầu gì? Các nguyên liệu nào thường được dùng để điều chế oxi trong công nghiệp? Nhắc lại về nhiệt độ hoá lỏng của oxi? Cho biết kk là hh của Oxi và Nitơ. Nitơ có nhiệt độ hoá lỏng là - 1960C - Làm thế nào để tách riêng oxi từ kk? - Trong CN, người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách điện phân nước. Sau khi điện phân ta thu được khí hidro và khí oxi. Hoạt động 3: Phản ứng phân huỷ (5’) Gv yc hs quan sát vào các phản ứng vừa viết trong bài. Nhận xét: Chúng có đặc điểm gì chung? Các phản ứng như vậy người ta gọi là phản ứng phân huỷ. Vậy thế nào là phản ứng phân huỷ? Nguyên liệu. Yc: - Giàu oxi Dễ thu được oxi Thu được oxi tinh khiết Nguyên liệu: KMnO4, KClO3 Cách điều chế. Nung nóng các hợp chất giàu oxi 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2KCl + 3O2 Thu khí oxi Thu oxi bàng cách đẩy không khí. (Bình đặt ngửa) Thu oxi bằng cách đẩy nước (úp ngược ống nghiệm trong chậu nước) KL: SGK Nguyên liệu. Nước Không khí Yêu cầu: Rẻ, dễ kiếm, không cần phải thu được oxi hoàn toàn tinh khiết. Cách điều chế. Từ không khí. Hoá lỏng kk ở nhiệt độ thấp Nâng dần nhiệt độ lên. Thu được Nitơ ở – 1960C Thu được Oxi ở – 1830C Từ nước Điện phân nước 2H2O 2H2 + O2 Ví dụ: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2KCl + 3O2 2H2O 2H2 + O2 Nhận xét. Có 1 chất tham gia Có 2 hay nhiều sp. K/N Sgk Hoạt động 4: Luyện tập (3’) Gv hướng dẫn hs làm bài tập số 6 Gọi hs viết PTHH Từ đầu bài ta tính được số mol của chất nào? Từ PTHH, ta suy ra được số mol của chất nào? Vậy có tính được khối lượng của Sắt không? của oxi? b. Yêu cầu hs về nhà làm. Hoạt động 5: Dặn dò (2’) Về nhà làm bài tập 4, 5, 6, /sgk Trả lời các câu hỏi sgk. Ngày:......................................... Tiết 42: không khí – sự cháy I, Mục Tiêu Học sinh nắm được không khí là hỗn hợp của nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm có: 78% N2, 21% O2 và 1% các khí khác. Hs biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. HS biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt đám cháy (bằng một hay cả 2 cách: hạ nhiệt độ của đám cháy và cách ly chất cháy với oxi. Hs hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy. II, Chuẩn bị Hoá chất: P đỏ Dụng cụ: ống hình trụ, muôi đốt, chậu nước.. Bảng phụ, giáo án... III, Tiến trình bài giảng Phương pháp ĐL Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’) HS1: Có thể điều chế oxi bằng những cách nào? Nêu cách thu oxi trong PTN. Viết các phương trình hoá học thể hiện phương pháp đó? HS2: Nêu và so sánh phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp? Cho vd minh hoạ. Hoạt động 2: Thành phần của không khí. (25’) Gv nêu cách làm thí nghiệm Yêu cầu hs đọc kỹ thí nghiệm trong sgk và theo dõi gv làm thí nghiệm. Yc học sinh quan sát mực nước lúc ban đầu. Sau khi đốt cháy P. Khi đốt cháy, P đã tác dụng với chất nào? Oxi P được lấy dư, vậy oxi còn hay hết? Sản phẩm của phản ứng là chất gì? có đặc điểm như thế nào? Tại sao mức nước lại dâng lên? Mực nước dâng lên tới vạch thứ 2 chứng tỏ điều gì? Chất khí còn lại không duy trì sự cháy, không làm nước vôi trong vẩn đục. Đó là Nitơ. Nx về tp của không khí? Yc học sinh quan sát thực tế, quan sát mặt ngoài của cốc nước đá lạnh để 1 lúc ngoài không khí. Tại sao lại có những giọt nước nhỏ bám ngoài thành cốc? Quan sát mặt thùng vôi tôi lâu ngày, tta thấy có hiện tượng gì? Lớp màng cứng đó là do nước vôi đã tác dụng với khí Cacbonic. Khí Cacbonic này ở đâu ra? Hàng ngày các nhà máy hoạt động đều thải ra các khí độc hại, các khí này đi vào đâu? Qua đó, ai có thể nêu tóm tắt lại chính xác các thành phần của không khí. Yc học sinh đọc thông tin sgk và trả lời? Các hoạt động của ccon người cần phải thực hiện các nguyên tắc ntn để bảo vệ bầu không khí? Là 1 người học sinh em phải làm những gì để bảo vệ không khí không bị ô nhiễm? Hoạt động 3: Luyện tập. (8’) Yc học sinh làm bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 16 gam lưu huỳnh trong không khí. Tính thể tích khí SO2 thu được (đktc)? Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng? (Biết oxi chiếm 21% thể tích không khí) Yc học sinh đọc bài. Để tính được thể tích không khí ta làm ntn? V oxi đ V không khí. Nung nóng các hợp chất giàu oxi 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2KCl + 3O2 Thu oxi bàng cách đẩy không khí. (Bình đặt ngửa) Thu oxi bằng cách đẩy nước (úp ngược ống nghiệm trong chậu nước) Thí nghiệm sgk Nxét: Mực nước trong ống đâng lên tới vạch thứ 2. Kl: sgk Ngoài Oxi và Nitơ, không khí còn có các khí nào khác? Hơi nước. Khí Cacbonic Bụi, khói, vi khuẩn KL: Không khí là 1 hỗn hợp gồm 21% là Oxi, 78% là khí Nitơ và khỏng 1% là các khí khác (Cacbonic, bụi, khói, vi khuẩn, các khí hiếm) Làm thế nào để bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm? sgk PTHH: S + O2 SO2 0,5 0,5 0,5 (mol) a) Thể tích SO2 thu được là: b) Thể tích oxi cần dùng đ Hoạt động 4: Dặn dò (2’) Về nhà làm bài tập 1,2,7 /sgk Xem trước phần sự cháy và sự OXH chậm. Ngày:......................................... Tiết43: không khí – sự cháy (T) I, Mục Tiêu Học sinh nắm được không khí là hỗn hợp của nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm có: 78% N2, 21% O2 và 1% các khí khác. Hs biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có tỏa nhiệt nhng không phát sáng. HS biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt đám cháy (bằng một hay cả 2 cách: hạ nhiệt độ của đám cháy và cách ly chất cháy với oxi. Hs hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy. II, Chuẩn bị Hoá chất: Dụng cụ: một số tranh ảnh về sự cháy, hảo hạon, cháy rừng Bảng phụ, giáo án... III, Tiến trình bài giảng Phương pháp ĐL Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’) Nêu thành phần của không khí? Trong các thành phần đó, thành phần nào quan trọng hơn cả? Làm thế nào để không khí không bị ô nhiễm? Sự oxi hoá là gì? Cho ví dụ minh hoạ? Hoạt độn
File đính kèm:
- Giao an hoa 8-t37-46.doc