Bài giảng Tiết 37: Tính chất của oxi (tiết 13)
Mục tiêu:
- HS nắm được trạng thái và các tính chất vật lí của oxi
- Biết được một số tính chất hoá học của oxi
- Rèn luyện kĩ năng lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Chuẩn bị phiếu học tập
- Chuẩn bị các thí nghiệm về t/c vật lí của oxi, t/c hoá học của oxi (đốt P, S trong oxi)
Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Lớp học - Kiền thức có liên quan Hoạt động 2 tiến hành thí nghiệm ?/ Các em hãy cho biết nguyên liệu để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? ?/ Viết phương trình điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm từ Zn và HCl. GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như hình vẽ 5.4 SGK (114) GV: Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm và cách thử độ tinh khiết của hiđro rồi mới đốt. ?/ Nêu hiện tượng và nhận xét GV: Hướng dẫn thay ống vuốt nhọn bằng bộ ống dẫn khí và yêu cầu thu khí bằng hai cách. GV: Hướng dẫn HS dẫn khí H2 qua ống chữ V có chứa CuO đã nung nóng và lắp dụng cụ như hình vẽ trong SGK (120) ?/ Yêu cầu nêu hiện tượng quan sát được và viết PTPƯ? 1/ Điều chế hiđro từ axit và kim loại, đốt cháy hiđro trong không khí. - Trong phòng thí nghiệm thường dùng kim loại là Al, Zn,... và axit là HCl, H2SO4,.... - Tiến hành thí nghiệm và đốt - Nhận xét, nêu hiện tượng - Viết PTPƯ 2/ Thí nghiệm thu khí hiđro bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. - Tiến hành thí nghiệm 3/ Thí nghiệm CuO được khử bằng H2 - Tiến hành thí nghiệm, quan sát và nhận xét các hiện tượng, viết PTPƯ + Hiện tượng: Có màu đỏ (Cu) tao thành và có hơi nước + PT: CuO + H2 Cu + H2O (đen) (đỏ) Hoạt động 3 viết tường trình GV: Yêu cầu HS viết tường trình theo mẫu GV: Yêu cầu HS thu dọn, rửa dụng cụ và vệ sinh lớp học - Viết tường trình theo mẫu Hoạt động 4 dặn dò - nhận xét buổi thực hành - Nhận xét thái độ, ý thức - Ôn tập giờ sau kiểm tra Rút kinh nghiệm giờ dạy ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 04/3/2012 Ngày giảng: 5/3/2012 tiết 51. bài luyện tập 6 I/ Mục tiêu: - HS ôn lại các kiến thức cơ bản như: Tính chất vật lí của hiđro, điều chế và ứng dụng của hiđro - Hiểu được KN phản ứng O-K, khái niệm chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá - Hiểu được khái niệm phản ứng thế - Rèn luyện khả năng viết PTPƯ về t/c hoá học của hiđro, các phản ứng điều chế hiđro.... II/ Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập HS: Ôn lại các kiến thức đã học III/ Hoạt đông dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ – chữa bài tập về nhà ?/ Nêu định nghĩa phản ứng thế ? Cho ví dụ? * Chữa bài 2 (117) * Chữa bài tập 5 (117) * Bài 2 (117) a/ 2Mg + O2 2MgO (Phản ứng hoá hợp) b/ 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân huỷ) c/ Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu (Phản ứng thế) * Bài 5 (117) a/ PT: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 nFe= = 0,4 (mol), nHSO= = 0,25 (mol) Fe dư, H2SO4 phản ứng hết. - Theo PT: nHSO= nFe= 0,25 (mol) nFe (dư)= 0,4 - 0,25 = 0,15 (mol) mFe (dư)= 0,15 . 56 = 8,4 (g) b/ Theo PT: nH= nHSO= 0,25 (mol) VH= 0,25 . 22,4 = 5,6 (l) Hoạt động 2 kiến thức cần nhớ GV: Cho HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ trong SGK Hoạt động 3 luyện tập GV treo bảng phụ nội dung bài tập 1 (SGK-118) GV: Gọi HS lên bảng chữa bài GV treo bảng phụ nội dung bài tập 2: Lập PTHH của các phản ứng sau: a/ Kẽm + Axit sunfuric Kẽm sunfat + Hiđro b/ Sắt (III) oxit + Hiđro Sắt + Nước c/ Nhôm + Oxi Nhôm oxit d/ Kali clorat Kali clorua + Oxi Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? GV: Gọi HS lên bảng chữa bài GV: Có thể cả 4 phản ứng trên đều là phản ứng O-K vì các phản ứng trên đều có sự chuyển dịch electron giữa các chất trong phản ứng GV treo bảng phụ nội dung bài tập 3: dẫn 2,24 (l) khí H2 (đktc) vào 1 ống có chứa 12 gam CuO đã nung nóng tới nhiệt độ xác định, kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn a/ Viết các PTPƯ b/ Tính khối lượng nước tao thành sau phản ứng? c/ Tính a? GV: Yêu cầu HS nêu cách làm và lên bảng chữa bài * Bài tập 1 (118 - SGK) a/ 2H2 + O2 2H2O b/ 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O c/ 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O d/ PbO + H2 Pb +H2O + Các phản ứng trên đều là các phản ứng O-K, vì: - Phản ứng a: Chất khử là H2, chất oxi hoá là O2 - Phản ứng b: Chất khử là H2, chất oxi hoá là Fe3O4 - Phản ứng c: Chất khử là H2, chất oxi hoá là Fe2O3 - Phản ứng d: Chất khử là H2, chất oxi hoá là PbO * HS: Làm bài tập a/ Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2(Phản ứng O-K) b/ Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (Phản ứng O-K) c/ 4Al + 3O2 2Al2O3(Phản ứng hoá hợp) d/ 2KClO3 2KCl + 3O2(Phản ứng phân huỷ) * HS: Làm bài tập: a/ PT: CuO + H2 Cu +H2O b/ nH= = 0,1 (mol) nCuO= = 0,15 (mol) CuO dư, H2 phản ứng hết - Theo PT: nHO= nH= nCuO= 0,1 (mol) mHO= 0,1 . 18 = 1,8 (g) và mCuO(dư)= 0,05 . 80 = 4 (g) c/ Theo PT: nCu= n H= 0.1 (mol) mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g) a = mCu+ mCuO(dư)= 6,4 + 4 = 10,4 (g) Hoạt động 4 dặn dò - BTVN: 1,2,3,4,5 (119) - Chuẩn bị lớp thực hành (Chậu nước, kê bàn ghế...) Rút kinh nghiệm giờ dạy ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 4/3/2012 Ngày giảng: 10/3/2012 tiết 52. Nước I/ Mục tiêu: - HS hiểu và biết thành phần hoá học của hợ chất nước gồm hai nguyên tố là oxi và hiđro chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxi, theo tỉ lệ về khối lượng là 8 phần oxi và 1 phần hiđro II/ Chuẩn bị của GV và HS: - Tranh vẽ mô tả quá trình điện phân nước III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 thành phần hoá học của nước - GV: Thuyết trình về sự phân huỷ của nước. 1/ Sự phân huỷ của nước. - Khi cho dòng điện 1 chiều chạy qua nước, trên bề mặt của 2 điện cực xuất hiện nhiều bọt khí - Thể tích khí H2 sinh ra ở điện cực âm gấp 2 lần thể tích khí oxi sinh ra ở điện cực dương - Khi có dòng điện 1 chiều chạy qua, nước bị phân huỷ thành khí hiđro và oxi. Thể tich khí hiđro và oxi bằng 2:1 - PTPƯ: 2H2O 2H2 + O2 điện phân Hoạt động 2 sự tổng hợp nước GV: Treo tranh và mô tả thí nghiệm ?/ Khi đốt hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điệncó những hiện tượng gì? ?/ Mực nước trong ống nghiệm dâng lên có đầy không? ?/ Vậy các khí H2 và O2 có phản ứng hết không? ?/ Đưa tàn đóm đỏ vào phần chất khí còn lại, có hiện tượng gì? ?/ Vậy khí còn dư là khí nào? GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để tích: + Tỉ lệ hoá hợp (Về khối lượng) giữa H2 và O2 + Thành phần phần trăm (Về khối lượng) của oxi và hiđro trong nước? - Hỗn hợp H2 và O2 nổ mạnh, mực nước trong ống nghiệm dâng lên - Mực nước trong ống nghiệm dâng lên và dừng lại ở vạch số 1. Còn dư 1 thể tích khí - Tàn đóm bùng cháy khí còn dư là oxi - Khi đốt bằng tia lửa điện, hiđro và oxi đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là 2:1 - PT: 2H2 + O2 2H2O a/ Giả sử có 1 mol oxi phản ứng và 2 mol hiđro phản ứng - mH= 2 . 2 = 4 (g) - mO= 1 . 32 = 32 (g) Tỉ lệ hoá hợp (về khối lượng) giữa oxi và hiđro là = b/ Thành phần phần trăm (về khối lượng) %H = . 100% = 11,1% %O = . 100% = 88,9% Hoạt động 3 kết luận ?/ Nước là hợp chất được cấu tạo bởi những nguyên tố nào? ?/ Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích và khối lượng như thế nào? ?/ Hãy rút ra công thức hoá học của nước? - Nước là hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố là oxi và hiđro - Tỉ lệ hoá hợp giữa H2 và O2 về thể tích là 2:1 và tỉ lệ về khối lượng là 8 phần oxi, 1 phần hiđro - Vậy công thức của nước là: H2O Hoạt động 4 luyện tập - củng cố GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Tính thể tích khí hiđro và oxi (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 7,2 gam nước. GV: Gọi HS lên chữa bài nHO= = 0,4 (mol) PT: 2H2 + O2 2H2O - theo PT: nH= nHO= 0,4 (mol) nO= . nHO= 0,2 (mol) VH= 0,4 . 22,4 = 8,96 (l) và VO= 0,2 . 22,4 = 4,48 (l) Hoạt động 5 dặn dò - BTVN: 1,2,3,4 (125) Rút kinh nghiệm giờ dạy ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 11/3/2012 Ngày giảng: 12/3/2012 tiết 53. Nước (tiếp) I/ Mục tiêu: - HS biết và hiểu t/c vật lí, t/c hoá học của nước (Hoà tan được nhiều chất rắn, tác dụng với 1 số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với 1 số oxit phi kim tạo thành dung dịch axit, tác dụng với 1 số oxit kim loại tạo thành dung dịch bazơ) - HS hiểu và viết được PTPƯ thể hiện được t/c hoá học của nước - Tiếp tục rèn luyện đựơc kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH - HS biết được những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm. II/ Chuẩn bị của GV và HS: GV: Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, phễu, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh có nút nhám đã thu khí oxi, muôi sắt - Hoá chất: Quỳ
File đính kèm:
- Giao an Hoa Hoc 8 CKTKN.doc