Bài giảng Tiết 37: Sự ăn mòn kim loại (tiếp)

. Kiến thức

 Hiểu các khái niệm: thế nào là ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học và ăn mòn

điện hoá.

2. Kĩ năng

 Phân biệt được hiện tượng ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá kim loại xảy ra trong tự nhiên, trong đời sống gia đình, trong sản xuất.

 

docx8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 37: Sự ăn mòn kim loại (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oá (theo hình 5.13). 
HS quan sát các hiện tượng
GV chính xác hoá.
HS vận dụng những hiểu biết của mình về pin điện hoá để giải thích các hiện tượng quan sát được. 
HS phát biểu nội dung khái niệm về ăn mòn điện hoá. 
GV kết luận và lưu ý HS đến các yếu tố : khí oxi tan trong dung dịch chất điện li và sự phát sinh dòng điện.
I- KHÁI NIỆM:
- Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
M ® Mn+ + ne
II- HAI DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:
1. Sự ăn mòn hoá học
- Bản chất của sự ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
to
- Thí dụ:
to
3Fe + 4H2O® Fe3O4 + 4 H2 
to
2Fe + 3 Cl2 ® 2 FeCl3
3 Fe + 2 O2 ® Fe3O4
2. Ăn mßn ®iÖn ho¸
a – Khái niệm vÒ ¨n mßn ®iÖn ho¸
Hiện tượng:
bọt khí H2 thoát ra ở điện cực nào, điện cực nào bị ăn mòn, bóng điện sáng hoặc kim vôn-kế bị lệch).
Giải thích:
VËy: Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa – khử , trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
4. Củng cố : hướng dẫn hs phân biệt 2 loại ăn mòn
5. BTVN: 1,2,SGK
Tiết 38 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI (T2)
Ngaøy soaïn:4/1/09
Ngaøy giaûng: Lôùp Tieát TTKB 
 Ngaøy giaûng: Lôùp Tieát TTKB I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
Hiểu các khái niệm: thế nào là ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học và ăn mòn 
điện hoá.
Hiểu các điều kiện, cơ chế và bản chất của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học
.Hiểu nguyên tắc và các biện pháp chống ăn mòn kim loại.
2. Kĩ năng
Phân biệt được hiện tượng ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá kim loại xảy ra trong tự nhiên, trong đời sống gia đình, trong sản xuất.
Phân biệt được hiện tượng ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá kim loại xảy ra trong tự nhiên, trong đời sống gia đình, trong sản xuất.
Biết sử dụng các các biện pháp bảo vệ đồ dùng, các công cụ lao động bằng kim loại chống sự ăn mòn kim loại.
Biết cách giữ gìn những đồ vật bằng kim loại được tráng, mạ bằng kẽm, thiếc.
II. Chuẩn bị
Một số tranh vẽ về sự ăn mòn điện hoá, bảo vệ vỏ tàu biển bằng phương pháp điện hoá.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
1. OÅn ñònh traät töï:
2. Kieåm tra baøi cuõ: phââan biệt ăn mòn điện hoá với ăn mòn hoá học? cho Ví dụ?
3. Vaøo baøi môùi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 . (9 – 10 phút)
Thí nghiệm về các yếu tố gây ra ăn mòn điện hoá :GV dùng thiết bị biểu diễn ăn mòn điện hoá ở trên, rồi lần lượt chiếu các thí nghiệm sau :
a.Ngắt dây dẫn nối 2 điện cực. 
b.Thay lá Cu bằng lá Zn (2 điện cực cùng chất, có nghĩa là kim loại tinh khiết). 
c.Không cho các điện cực tiếp xúc với dung dịch điện li (trong thí nghiệm này là dung dịch H2SO4). HS quan sát hiện tượng và nhận xét.
GV chính xác hoá về các yếu tố cần và đủ để xảy ra ăn mòn điện hoá.
Hoạt động 2. (6 – 7 phút)
GV dùng tranh vẽ sẵn theo hình 5.14 SGK nhưng chỉ có một số chú thích sau : Lớp dung dịch chất điện li, vật bằng gang thép, các tinh thể Fe và C. HS xác định :
* Các điện cực dương và âm.
 * Những phản ứng xảy ra ở các điện cực.
GV hoàn thiện hoặc bổ sung
GV yêu cầu HS phát biểu về bản chất của hiện tượng ăn mòn điện hoá.
Hoạt động 3 (18 – 20 phút). 
GV thông báo cho HS một số thông tin về tổn thất do ăn mòn kim loại gây ra ở trong nước, thế giới, địa phương ...
GV yêu cầu HS trình bày :
-Mục đích của phương pháp bảo vệ bề mặt là gì ?
-Giới thiệu một số chất được dùng làm chất bảo vệ bề mặt ? Những chất này cần có những đặc tính nào ?
* HS nghiên cứu hình vẽ để trình bày.
b.GV yêu cầu HS tìm hiểu :
Khái niệm về bảo vệ điện hoá.
2. Ăn mßn ®iÖn ho¸
a – Khái niệm vÒ ¨n mßn ®iÖn ho¸
b - §iÒu kiÖn x¶y ra ¨n mßn ®iÖn ho¸ 
 * Các điện cực phải khác nhau về bản chất :
 - kim loại – kim loại.
 - kim loại – phi kim.
 - kim loại – hợp chất hóa học.
 Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn ( tính khử mạnh hơn) là cực âm.
 * Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
 * Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
c- Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt ( gang , thép) trong không khí ẩm :
 a) Các điện cực dương và âm.
b) Những phản ứng xảy ra ở các điện cực.
 Cực dương ( C)
Xảy ra các pư khử
2H+ + 2e → H2
O2+2H2O+4e→ 4OH-
 Cực âm ( Fe)
 Xảy ra pư oxi hoá
 Fe → Fe2+ + 2e
* Bản chất của hiện tượng ăn mòn điện hoá.
 Ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hóa dưới tác dụng của ion OH– tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O
Iii - Chèng ¨n mßn kim lo¹i.
1 - Phương pháp bảo vệ bề mặt
phủ 1 lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo hoặc tráng mạ bằng kim loại khỏc
2 - Phương pháp điện hoá
 dùng kim loại làm vật hi sinh để bảo vệ vật liệu kim loại.
Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các lá Zn vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển.
 Cực dương (vỏ tàu)
Oxi bị khử
O2+2H2O+4e® 4OH-
 Cực âm (lỏ kẽm)
 Zn bị oxi hoá
 Zn ®Zn2+ + 2e
Kết quả là vỏ tầu được bảo vệ, Zn là vật hi sinh, nó bị ăn mòn.
4. Củng cố bài học và chữa bài tập 1, 4, 5 trong SGK 
5. BTVN : 2,6..SGK
Tiết 33 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI(T1)
Ngaøy soaïn:4/1/09
Ngaøy giaûng: 5/1/09 Lôùp 12H Tieát TTKB4 
 I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
Hiểu các khái niệm: thế nào là ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học và ăn mòn 
điện hoá..
2. Kĩ năng
Phân biệt được hiện tượng ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá kim loại xảy ra trong tự nhiên, trong đời sống gia đình, trong sản xuất.
II. Chuẩn bị
Một số tranh vẽ về sự ăn mòn điện hoá, bảo vệ vỏ tàu biển bằng phương pháp điện hoá.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
1. OÅn ñònh traät töï:
2. Kieåm tra baøi cuõ:
3. Vaøo baøi môùi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 (3 – 5 phút). 
 - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Bản chất của sự ăn mòn kim loại là gì ?
Hoạt động 2 (7 – 10 phút).
- Bản chất của sự ăn mòn hoá học là gì ?
- Sự ăn mòn hoá học thường xảy ra ở đâu ?
-Dẫn ra các phản ứng hoá học 
minh hoạ.
Hoạt động 3 (28 – 30 phút). 
1. (9 – 10 phút)
 GV Cho h ọc sinh xem thí nghiệm về ăn mòn điện hoá (theo hình 5.13). 
HS quan sát các hiện tượng
GV chính xác hoá.
HS vận dụng những hiểu biết của mình về pin điện hoá để giải thích các hiện tượng quan sát được. 
HS phát biểu nội dung khái niệm về ăn mòn điện hoá. 
GV kết luận và lưu ý HS đến các yếu tố : khí oxi tan trong dung dịch chất điện li và sự phát sinh dòng điện.
I- KHÁI NIỆM:
- Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
M ® Mn+ + ne
II- HAI DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:
1. Sự ăn mòn hoá học
- Bản chất của sự ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
to
- Thí dụ:
to
3Fe + 4H2O® Fe3O4 + 4 H2 
to
2Fe + 3 Cl2 ® 2 FeCl3
3 Fe + 2 O2 ® Fe3O4
2. Ăn mßn ®iÖn ho¸
a – Khái niệm vÒ ¨n mßn ®iÖn ho¸
Hiện tượng:
bọt khí H2 thoát ra ở điện cực nào, điện cực nào bị ăn mòn, bóng điện sáng hoặc kim vôn-kế bị lệch).
Giải thích:
VËy: Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa – khử , trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
4. Củng cố : hướng dẫn hs phân biệt 2 loại ăn mòn
5. BTVN: 1,2,SGK
Tiết 34 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI (T2)
Ngaøy soaïn:4/1/09
Ngaøy giaûng: 7/1/09 Lôùp 12H Tieát TTKB1 
 I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
Hiểu các khái niệm: thế nào là ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học và ăn mòn 
điện hoá.
Hiểu các điều kiện, cơ chế và bản chất của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học
.Hiểu nguyên tắc và các biện pháp chống ăn mòn kim loại.
2. Kĩ năng
Phân biệt được hiện tượng ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá kim loại xảy ra trong tự nhiên, trong đời sống gia đình, trong sản xuất.
Phân biệt được hiện tượng ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá kim loại xảy ra trong tự nhiên, trong đời sống gia đình, trong sản xuất.
Biết sử dụng các các biện pháp bảo vệ đồ dùng, các công cụ lao động bằng kim loại chống sự ăn mòn kim loại.
Biết cách giữ gìn những đồ vật bằng kim loại được tráng, mạ bằng kẽm, thiếc.
II. Chuẩn bị
Một số tranh vẽ về sự ăn mòn điện hoá, bảo vệ vỏ tàu biển bằng phương pháp điện hoá.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
1. OÅn ñònh traät töï:
2. Kieåm tra baøi cuõ: phââan biệt ăn mòn điện hoá với ăn mòn hoá học? cho Ví dụ?
3. Vaøo baøi môùi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 . (9 – 10 phút)
Thí nghiệm về các yếu tố gây ra ăn mòn điện hoá :GV dùng thiết bị biểu diễn ăn mòn điện hoá ở trên, rồi lần lượt chiếu các thí nghiệm sau :
a.Ngắt dây dẫn nối 2 điện cực. 
b.Thay lá Cu bằng lá Zn (2 điện cực cùng chất, có nghĩa là kim loại tinh khiết). 
c.Không cho các điện cực tiếp xúc với dung dịch điện li (trong thí nghiệm này là dung dịch H2SO4). HS quan sát hiện tượng và nhận xét.
GV chính xác hoá về các yếu tố cần và đủ để xảy ra ăn mòn điện hoá.
Hoạt động 2. (6 – 7 phút)
GV dùng tranh vẽ sẵn theo hình 5.14 SGK nhưng chỉ có một số chú thích sau : Lớp dung dịch chất điện li, vật bằng gang thép, các tinh thể Fe và C. HS xác định :
* Các điện cực dương và âm.
 * Những phản ứng xảy ra ở các điện cực.
GV hoàn thiện hoặc bổ sung
GV yêu cầu HS phát biểu về bản chất của hiện tượng ăn mòn điện hoá.
Hoạt động 3 (18 – 20 phút). 
GV thông báo cho HS một số thông tin về tổn thất do ăn mòn kim loại gây ra ở trong nước, thế giới, địa phương ...
GV yêu cầu HS trình bày :
-Mục đích của phương pháp bảo vệ bề mặt là gì ?
-Giới thiệu một số chất được dùng làm chất bảo vệ bề mặt ? Những chất này cần có những đặc tính nào ?
* HS nghiên cứu hình vẽ để trình bày.
b.GV yêu cầu HS tìm hiểu :
Khái niệm về bảo vệ điện hoá.
2. Ăn mßn ®iÖn ho¸
a – Khái niệm vÒ ¨n mßn ®iÖn ho¸
b - §iÒu kiÖn x¶y ra ¨n mßn ®iÖn ho¸ 
 * Các điện cực phải khác nhau về bản chất :
 - kim loại – kim loại.
 - kim loại – phi kim.
 - kim loại – hợp chất hóa học.
 Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn ( tính khử mạnh hơn) là cực âm.
 * Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
 * Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
c- Ăn mòn đi

File đính kèm:

  • docxTiết 37.docx
Giáo án liên quan