Bài giảng Tiết 37: Khái quát về nhóm halogen

1. Giúp HS: Biết nhóm halogen gồm các nguyên tố F, Cl, Br, I, At và vị trí của chúng trong bảng tuần, sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lý

2. Giúp HS hiểu được

- Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử halogen

- Tính chất hoá học cơ bản của halogen là tính oxihoá mạnh.

- Nguyên nhân làm cho tính oxihoá của các halogen giảm từ flo đến iot

- Tại sao trong hợp chất thì flo chỉ có số oxihoá là -1 trong khi các halogen còn lại có số oxihoá là -1, +1, +3, +5, +7.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 37: Khái quát về nhóm halogen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/12/2009
Ngày giảng: 25/12/2009
Chương V: Nhóm Halogen
Tiết 37: Khái quát về nhóm halogen
I. Mục tiêu
1. Giúp HS: biết nhóm halogen gồm các nguyên tố F, Cl, Br, I, At và vị trí của chúng trong bảng tuần, sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lý
2. Giúp HS hiểu được
- Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử halogen
- Tính chất hoá học cơ bản của halogen là tính oxihoá mạnh.
- Nguyên nhân làm cho tính oxihoá của các halogen giảm từ flo đến iot
- Tại sao trong hợp chất thì flo chỉ có số oxihoá là -1 trong khi các halogen còn lại có số oxihoá là -1, +1, +3, +5, +7.
3. Rèn luyện cho HS kĩ năng:
- Viết được cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.
- Dự đoán tính chất hoá học cơ bản của halogen là tính oxihoá mạnh dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng.
- Viết được các phương trình phản ứng hoá học chứng minh tính oxihoá mạnh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Máy tính, máy chiếu, bảng tuần hoàn
- HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxihoá, viết cấu hình electron.
III. Phương pháp giảng dạy
- phương pháp Đàm thoại
- Dạy học nêu vấn đề
- Phương pháp nghiên cứu
IV. GIÁO DỤC TèNH CẢM
- Giỏo dục lũng say mờ, yờu khoa học, ý thức vươn lờn chiếm lĩnh khoa học kỹ thuật 
V. Tiến trình dạy học
- ổn đinh tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: 
Cõn bằng p/ư oxi hoỏ khử
a Cu + b HNO3 à c Cu(NO3)2 + d NO + e H2O
ĐS: Các hệ số a, b, c, d lần lượt là: 1, 4, 2, 
Hoạt động của gv & hs
Nội dung
Hoạt động 1.
- Gv chỉ vào bảng tuần hoàn giới thiệu
 + nhúm halogen gồm cỏc nguyờn tố: Flo, Clo, Brom, iot, atati.
 +Hỏi: chỳng thuộc nhúm nào, ở vị trớ nào trong cỏc chu kỡ?
 + Atati khụng gặp trong tự nhiờn, nú được điều chế nhõn tạo bằng phản ứng hạt nhõn nờn được nghiờn cứu trong nhúm cỏc nguyờn tố phúng xạ.
II. Cấu hỡnh electron nguyờn tử, cấu tạo phõn tử
Hoạt động 2.
- GV yờu cầu HS: viết cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của cỏc nguyờn tử: F, Cl, Br, I
- Yờu cầu rỳt ra nhận xột:
+ Cấu hỡnh e ngoài cựng chung cho nhúm halogen?
+ khuynh hướng đặc trưng?
+ Tớnh chất hoỏ học cơ bản của cỏc ntố Halogen ?
Gv núi cỏc hal dễ kết hợp với nhau hỡnh thành nờn Lk CHT.
Hoạt động 3.
Gv y/c hs nhỡn vào bảng trang 95 SGK cho biết sự biến đổi về tớnh chất vật lý, tớnh chất hoỏ học và độ õm điện của cỏc Hal khi đi tất Flo đến Iot
Hoạt động 4. 
Gv hỏi hs do đõu mà hal cú số oxi hoỏ như vậy ?
Dựa vào cấu hỡnh e, mỗi ntử cũn cú AO trống nờn khi ở tt kớch thớch nú chuyển e sang AO p hỡnh thành cỏc AO cú e độc thõn.
điều này giải thớch khả năng tồn tại cỏc tt số oxh khỏc nhau
Hoạt động 5.
Sự biến đổi t/c của cỏc đơn chất
Hoạt động 6
Gv y/c hs về nhà làm tất cả cỏc bài tập trong SGK và sỏch bài tập
Gv gợi ý và cùng hs chữa bài tập
I. Vị trí của nhóm Halogen trong bảng tuần hoàn
- Gồm: Flo(F), Clo(Cl), Brom(Br), Iot(I), Atati(At)
- Thuộc nhóm VII A, ở cuối các chu kỳ
II. Cấu hỡnh electron nguyờn tử, cấu tạo phõn tử
- cấu hỡnh e n/c:
9F: 2s22p5
17Cl: 3s23p5
35Br: 4s24p5
53I: 5s25p5
à cấu hỡnh e n/c chung: ns2np5
à khuynh hướng đặc trưng: dễ nhận 1e
 X + 1e à X-
ns2np5 ns2np6 (khớ hiếm)
à tớnh oxi hoỏ mạnh
Hay X- X hoặc X2
Trong pư này cỏc ntử dễ thu thờm 1e, do đú tớnh chất hoỏ học cơ bản của cỏc Hal là tớnh oxi hoỏ mạnh
III. Sự biến đổi tính chất
1. Sự biến đổi tớnh chất vật lý của đơn chất
Đi từ Flo đến Iot ta thấy:
- Trạng thỏi tập hợp: Từ thể khớ chuyển sang thể lỏng
- Màu sắc: Đậm dần
- Nhiệt độ núng chảy: Tăng dần
2. Sự biến đổi độ õm điện
- Độ õm diện tương đối lớn
- Đi từ flo đến iot độ õm điện giảm dần
- Flo cú độ õm điện lớn nhất nờn trong tất cả cỏc hợp chất chỉ cú số oxi hoỏ -1. Cỏc nguyờn tố halogen khỏc, ngoài số oxi hoỏ -1 cũn cú cỏc số oxi hoỏ +1, +3, +5, +7
3. Sự biến đổi tớnh chất hoỏ học của cỏc đơn chất 
- Vỡ lớp electron ngoài cựng cú cấu tạo tương tự nhau nờn cỏc đơn chất halogen giống nhau về tớnh 
chất hoỏ học cũng như thành phần và tớnh chất của cỏc hợp chất do chỳng tạo thành
- Hal là Pkim điển hỡnh, số oxh giảm dần từ F à I
- Cỏc hal oxi hoỏ được hầu hết cỏc kloại tạo ra muối hal, tạo hợp chất với hiđro à những chất này tan trong nước tạo ra dd hal
Củng cố bài học:
- Đặc điểm cấu tạo, cấu hỡnh e của hal
- Tớnh chất hoỏ học của cỏc hal
- Viết được PTPƯ minh hoạ cho t/c đú
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIẢNG

File đính kèm:

  • docGiao an 10 hay do.doc