Bài giảng Tiết: 37 - Chương IV: Oxi. Không khí tính chất của oxi

Về kiến thức:

+ HS biết được trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của oxi, biết được một số tính chất hóa học của oxi.

*Về kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng quan sát hiện tượng, viết phương trình hoá học với một số đơn chất và hợp chất .

+ Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hoá học.

 

doc103 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 37 - Chương IV: Oxi. Không khí tính chất của oxi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khử.
HS2: Xác định loại phản ứng:
a) 
b)
c)
d)
e) 
Đáp án: a) Phản ứng phân huỷ
b) Phản ứng oxi hoá khử d) Phản ứng oxi hoá khử, phản ứng hó hợp
c) Phản ứng hoá hợp e) ?( HS không trả lời được hoặc trả lời sai)
GV: Gọi HS dưới lớp nhận xét
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Phản ứng ở câu e) không thuộc loại phản ứng hoá học nào trong các loại phản ứng mà ta đã được học.Vậy nó thuộc loại phản ứng hoá học nào thì bài hôm nay chúng ta sẽ được học thêm một loại phản ứng hoá học nữa. Bài 33: Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế.
3. Giảng bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Gọi HS đọc to phần a) làm thí nghiệm điều chế khí hiđro trong ống nghiệm.
- GV yêu cầu HS nêu nguyên liệu cần dùng trong thí nghiệm.
- GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát nhận xét hiện tượng
GV tiếp tục đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua. Sau khi thử độ tinh khiết, khẳng định dòng khí hiđro không có lẫn oxi, đưa que đóm có tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí. Yêu cầu HS nhận xét. - GV: Tại sao cần phải thử độ tinh khiết của khí thoát ra?
- GV: sau đó đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. Gọi HS nhận xét.
- Khí đó là khí Hiđro
- Nhỏ một giọt dung dịch trong ống nghiệm lên mặt kính đồng hồ và đem cô cạn. Nêu hiện tượng.
- Chất rắn màu trắng đó là kẽm clorua ZnCl2.
- GV: Gọi HS lên viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra trong thí nghiệm.
- GV: Gọi HS đọc phần nhận xét (SGK-tr.114)
- GV: Ta có thể điều chế được H2 với lượng lớn hơn bằng dụng cụ như trong hình ở (SGK-tr.115). GV giới thiệu cách làm như sau: Đổ dung dịch axit clohiđric loãng vào phễu.
Mở khoá dung dịch axit từ phễu chảy xuống lọ và tác dụng với kẽm.
- GV: yêu cầu HS nhắc lại cách thu khí Oxi trong phòng thí nghiệm?
- GV: H2 cũng có thu vào ống nghiệm bằng hai cách là đẩy không khí hoặc đẩy nước. Khí Oxi thu bằng cách đẩy không khí thì ống nghiệm được đặt như thế nào?
- GV: Vậy thu khí H2 bằng cách đẩy không khí ta cung ngửa ống nghiệm có được không?
Vậy trong công nghiệp người ta điều chế H2 bằng cách nào ta sang phần hai.
- GV: Trong công nghiệp người ta điều chế H2 bằng cách:
- Điện phân nước:
 - Dùng than khử oxi của nước trong lò khí than: 
- từ khí tự nhiên và khí dầu mỏ.
HS đọc to, rõ ràng.
- Nguyên liệu:
Kim loại: Zn hoặc các kim loại khác như: AL, Fe.
Axit: HCl hoặc H2SO4
 - HS nhận xét hiện tượng: Có các bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dần.
- Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra không làm cho than hồng bùng cháy.
- HS: Ta phải thử độ tinh khiết của hiđro khi đốt để tránh tạo hỗn hợp nổ.
- HS: Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra sẽ cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt.
- Cô cạn một giọt dung dịch, thấy được chất rắn màu trắng.
- HS: lên bảng viết - Phương trình phản ứng hoá học:
*Có thể thu khí H2 vào ống nghiệm bằng hai cách:
- H2 đẩy nước ra khỏi ống nghiệm.
- H2 đẩy không khí ra khỏi ống nghiệm.
HS: đọc phần nhận xét.
- HS: Có hai cách thu khí Oxi trong phòng thí nghiệm đó là thu bằng cách đẩy không khí hoặc đẩy nước.
-HS: Thu khí Oxi bằng cách đẩy nước thì ta phải ngửa ống nghiệm. Vì khí Oxi nặng hơn không khí.
HS: Không được, ta phải úp ống nghiệm xuống vì khí H2 nhẹ hơn không khí.
I - Điều chế khí hiđro
1.Trong phòng thí nghiệm
a) Thí nghiệm: 
(SGK-tr.114)
*Nguyên liệu:
- Kim loại: Zn, Fe, Al
- Axit: HCl, H2SO4
*Phương pháp điều chế:
Cho kim loại tác dụng với axit.- Phương trình phản ứng hoá học:
b) Nhận xét: (SGK-tr.114)
c) Có thể điều chế H2 với lượng lớn hơn.
*Có thể thu khí H2 vào ống nghiệm bằng hai cách:
- H2 đẩy nước ra khỏi ống nghiệm.
- H2 đẩy không khí ra khỏi ống nghiệm.
2. Trong công nghiệp
Trong công nghiệp người ta điều chế H2 bằng cách:
- Điện phân nước:
 - Dùng than khử oxi của nước trong lò khí than: 
- từ khí tự nhiên và khí dầu mỏ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm các bài tập:1, 2, 3, 4, 5(SGK-tr.117)
- Xem trước phần bài tập để tiết sau chữa bài tập.
Tuần 26:
Tiết 51: Ngày soạn: 21 / 2/ 2011.
Bài luyện tập 6
 A - Mục tiêu:
- Củng cố hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về tính chất vật lí, tính chất hoá học của hiđro, các ứng dụng và điều chế của hiđro. HS biết so sánh tính chất và cách điều chế hiđro so với khí oxi.
- HS biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và phản ứng oxi hoá. 
- HS nhận biết và phân biệt được các loại phản ứng hoá học: phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
- Vận dụng giải các bài tập hoá học tổng hợp liên quan đến oxi và hiđro.
 B - Chuẩn bị của GV và HS:
GV cho HS ôn tập lại những kiến thức của bài 31, 32, 33 đặc biệt là những kiến thức cần nhớ đã trình bày ở mục I – bài 34.
C - Tiến trình bài giảng:
1. ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Định nghĩa phản ứng thế, cho ví dụ minh hoạ?
HS2: Chữa bài tập 2, 5 (SGK-tr.117).
HS3: Chữa bài tập 5 (SGK-tr.117)
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần nhớ trong phần I (SGK – tr.118)
Yêu cầu HS lên viết các PTHH?
-Các loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
HS xác định chất oxi hoá, chất khử có giải thích tại sao?
GV: Để nhận biết ra các lọ mất nhãn chứa các khí sau: oxi, không khí, hiđro ta làm thế nào?
HS: Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: lọ nào là que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi; lọ nào có ngọn lửa màu xanh là H2, còn lại là không khí.
Gọi HS lên bảng lập phương trình hoá học
Cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? Vì sao?
Đề bài viết sẵn trong bảng phụ.
-HS lên viết PTPƯ?
-Phải tính xem chất nào còn dư sau phản ứng?
HD:
I-Kiến thức cần nhớ
(SGK-tr.118)
II-Bài tập
Bài 1: (SGK)
Bài 2: (SGK)
Bài 4: (SGK)
Bài tập:
Dẫn 2,24 lít khí H2 (ở đktc) vào một ống có chứa 12 gam CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn.
Viết PTPƯ?
Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trên?
Tính a?
4. Củng cố:
Nhắc lại một số kiến thức trọng tâm: Định nghĩa các loại phản ứng hoá học?; sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá?
5.Dặn dò về nhà:
Chuẩn bị tốt cho bài thực hành tiết sau.
Làm bài tập 5, 6 (SGK-tr.119)
.
Tuần 26:
Tiết 52: Ngày soạn:22 / 2/ 2011.
Bài thực hành 5
điều chế - thu khí hiđro và thử tính chất của hiđro
 A - Mục tiêu:
*Về kiến thức:
- Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn (hoặc Fe, Mg, Al...). Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí.
- Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO.
*Về kĩ năng:
- Lắp dụng cụ điều chế khí H2, thu khí H2 bằng phương pháp đẩy không khí.
- Thực hiện thí nghiệm cho H2 khử CuO.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng va giải thích hiện tượng.
- Viết PTHH điều chế khí H2 và PTHH giữa CuO và H2.
- Biết cách tiến hành thí nghiệm an toàn, có kết quả.
*Về thái độ: yêu thích, say mê học hóa và tính cẩn thận khoa học trong quá trình tiến hành thí nghiệm
 B - Chuẩn bị của GV và HS:
-Hoá chất: Zn, ddHCl, CuO.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, chổi rửa, ống dẫn khí, kẹp, đèn cồn, diêm, ống hút, thìa lấy hoá chất.
C - Tiến trình bài giảng:
1. ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ
HĐI: Bài cũ: Trong PTN , ta đ/c hiđro như thế nào?
3.Bài mới:
I.Tiến hành TN 
1/ Điều chế khí Hiđrô
Điều chế H2 bằng t/d của axit (HCl hoặc axit H2SO4loãng) với kim loại Zn hoặc Fe,Al
PTHH:
Zn2(r)+ H2 SO4(dd)
 ZnSO4(dd)+ H2(h)
2.Cách thu, thử ;
Thu bằng cách đẩy không khí Nhận ra khí H2 bằng que đóm đang cháy
3.TN Hiđro khử CuO
- Nung nóng CuO rồi mới cho H2 tinh khiết đi qua.
HĐII:
Hãy đọc các thông tin ở SGK.
+QS các dụng cụ được lắp sẵn
+ Các nhóm kiểm tra các dụng cụ và lắp- GV hướng dẫn-cho TN
 +Chú ý tường trình TN
? Các nhóm TN và thảo luận trả lời các câu:
? Hiện tượng xãy ra
HĐIII
? Cách thu khí thoát ra ?
? Làm như thế nào để xác định khí thoát ra là H2
?Có hiện tượng gì khi ta cô cạn dd trong ống nghiệm
 (Cho HS TN)
? PTHH PƯ
+ GV giới thiệu bình đ/c H2 cải tiến để thao tác dễ dàng hơn. 
HĐ IV
Nêu cách tiền hành TN về lý thuyết đã học. Để TN thành công cần chú ý đến điều cơ bản nhất là gì?
? Dấu hiệu của TN chứng tỏ đã có PƯ xảy ra?
-QS theo nhóm, Tiến hành TN, ghi chép QT TN , dấu hiệu , PTHH
+ Thảo luận và trả lời theo nhóm.
+ Chú ý: Ghi chépcách thu, thử
+ Thảo luận và trả lời theo nhóm.
+ Thảo luận và trả lời theo nhóm.
+ QS và ghi tường trình.
Bài thực hành số 5 Điều chế, thu khí và thử tính chất của khí hiđro
Số TT
Quan sát hoạt động của HS
Điểm
1
Chuẩn bị lí thuyết
 -Báo cáo kết quả đã chuẩn bị ở nhà:
-Mục đích giờ thực hành.......
 - Cách tiến hành thí nghiệm :Phản ứng của HCl với Zn, H2với O2, 
CuO
-Kết luận về tính chất hoá học của H2
1.0 điểm
2
Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
Thí nghiệm 1: TN đ/c H2
 - Thao tác đúng: Lấy Zn cho vào ống nghiệm 
- Cho axit HCl vào ống nghiệm ......................
- Thử độ tinh khiết rồi thu(chờ trong 1 phút).....................
Thí nghiệm 2: Thu khí H2 và thử
- Thao tác : Cách đặt ống nghiệm thu ...................
 - Tiến hành TN đốt cháy H2 trong oxi không khí .
- Kết quả thí nghiệm tốt., PT .......................................................................
Thí nghiệm 3: Hiiđro khử đồng (II) oxit: CuO
- Thao tác: Đốt nóng CuO đưa khí H2 dẫn qua ...........
- Kết quả : Dấu hiệu....................
- PTHH PƯ:...................
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
3
Tường trình thí nghiệm
- Nêu đúng hiện tượng 3 thí nghiệm 
- Giải thích hiện tượng đúng 3 thí nghiệm..
- Viết đúng , đủ theo thời gian quy định
3, 0 đ
0,5 
1,5 
1, 0 
4
Vệ sinh sau buổi thực hành
- Thu gom hoá chất đúng nơi qui định ...................
- Rữa dụng cụ , giao đầy đủ dụng cụ , không mất mát, đổ , bể 
- Thời gian chuẩn .
1đ
0,5 
0,5
0,5
Biểu điểm theo dõi chấm, tiến hành trong quá trình thực hành -
Các hoạt động
Tổ I
Tổ II
Tổ III
Tổ IV
Chuấn bị lý thuyết (1 đ)
Tiến hành TN theo nhóm (4,5 đ)
Tường trình TN (3,0đ)
Vệ sinh sau TH 

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 8 ki II.doc