Bài giảng Tiết 37 - Bài 32: Công nghệ gen. Hướng dẫn đọc thêm bài 33
Kiến thức: HS:
-Hs hiểu được kỉ thuật gen, trình bài được các khâu kỉ thuật gen.
-Nắm được công nghệ tề bào, công nghệ sinh học.
-Hs biết ứng dụng kỉ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của nó trong đời sống.
2. Kỷ năng: .
Giáo dục ý thúc lòng yêu thích bộ môn, quí trọng thành tựu sinh học
3. Thái dộ:
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
Ngµy so¹n: 31/12/2011 Ngµy gi¶ng: 04/01/2012 Tiết: 37 Bài 32 CÔNG NGHỆ GEN. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM BÀI 33 I.MỤC TIÊU 1,Kiến thức: HS: -Hs hiểu được kỉ thuật gen, trình bài được các khâu kỉ thuật gen. -Nắm được công nghệ tề bào, công nghệ sinh học. -Hs biết ứng dụng kỉ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của nó trong đời sống. 2. Kỷ năng: . Giáo dục ý thúc lòng yêu thích bộ môn, quí trọng thành tựu sinh học 3. Thái dộ: - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. -Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, II.CHUẨN BỊ: GV: -Tranh phóng 32.2 sgk tr 92. -Tư liệu vận dụng về công ngệ sinh học. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Vào bài mới Hoạt động 1: Khái niệm kỉ thuật gen và công nghệ gen. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gv hỏi: +Kỉ thuật gen là gì? Mục đích của kỉ thuật gen? +Kỉ thuật gồm những khâu nào? +Công ngệ gen là gì? -Gv nhận xét trình bày nội dung của các nhóm và yêu cầu nắm được 3 khâu kỉ thuật gen. -Lưu ý: Các khâu hs điều nấm được nhưng cần khải giải thích rõ việc chỉ huy tổng hợp prôtêrin đã mã hóa trong đoạn đó để sang khần ứng dụng hs mới hiểu được. -Cá nhân nhgiên cứu thông tin sgk -> ghi nhớ kiến thức. -Thảo luận nhóm thốn nhất ý kiến. -Yêu cầu: +Trình bày 3 khâu . +Mục đích công ngệ gen đối với đời sống. +Khái quát thành khái niệm -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung -> Khái quát kiến thức. -Hs ghi nhớ kiến thức. Kết luận: -Kỉ thuật gen: Là các thao tác tác động lên ADN để chuyến đoạn ADN mang 1 hoặc 1cụm gen từ tế bào loài cho sang tế bào loài nhận nhờ thể truyền. -Các khâu của thỉ thuật gen: +Tách ADN từ tổ hợp. +Tạo ADN tài tồ hợp . +Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. -Công nghệ gen: Là kỉ thuật vể qui trình ứng dụng công nghệ gen. Hoạt động 2: Ứng dụng công nghệ gen. -Hs giới thiệu khái quát 3 lĩnh vực chính được ứng dụng trong công nghệ gen có hiệu quả. -Gv cho hs trả lời câu hỏi: +Mục đích tạo ra vs mới là gì? +Nêu ví dụ cụ thể. Vd: Dùng Ecoli và nấm men cấy gen mã hóa -> sản ra kháng sinh và hoóc môn Insulin -Gv hỏi: +Công việc tạo giống cây trồng gây biến đổi gen là gì? +Cho ví du6. +Ở việt nam : Chuyển gen sinh trưởng ở bò, lợn. -VN: Chuyển gen tổng hợp hoóc môn sinh trưởng của người vào cá trạch. +Gv hỏi: Ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật biến đổi gen thu được kết quả như thế nào? -Hs nghiên cứu sgk và các tư liệu gv cung cấp -> ghi nhớ kiến thức -> trà lời câu hỏi -> hs khác bổ sung. -Hs nghiên cứu sgk tr 93 trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét bổ sung. -Hs nghiên cứu thông sgk tr 94 . Yêu cầu: + Nêu được hạn chế của biến đổi gen ở động vật. +Nêu thành tựu đạt được. Kết luận: a. Tạo ra chủng vi sinh vật mới: Các chủng sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết(Axit amin,prôtêin.kháng sinh). b. Tạo động vật biến đổi gen: -Trên thế giới: Chuyển gen sinh trưởng ở bò, lợn giúp hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao. -VN: Chuyển gen tổng hợp hoóc môn sinh trưởng của người vào cá trạch Hoạt động 3: Khái niệm công nghệ sinh học. -Gv cho hs trả lời câu hỏi mủc sgk tr 94. -Cho hs đọc kết luận. -Hs nghiên cứu sgk, trả lởi câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung. -Mỗi lĩnh vực hs lấy 1 ví dụ minh họa. Kết luận: -Công nghệ sinh học là 1 ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người. -Các lĩnh vực công nghệ sinh học là: +Công nghệ lên men. +Công nghệ tế bào. +Công nghệ enzim. +Công nghệ chuyển gen và chuyển phôi. +Công nghệ y học y dược. +Công nghệ xử lí môi trường. +Công nghệ gen. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc thêm gây đột biến nhân tạo trong chọn giống. Hoạt động 4a: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí. Kết Luận: 1. Tia phóng xạ: -Tia X, tia gama, tia bêtagây đột biến gen (xử lí ở mầm hạt dinh trưỡng). 2. Tia tử ngoại:gây đột biến gen (xử lí ở hạt phấn, bào tử). 3. Sốc nhiệt: Tăng, giảm đột ngột nhiệt độ -> gây đột biến số lượng NST ( đa bội ở cây trồng). Hoạt động 4b: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học. Kết Luận: -Hóa chất: EMS, MNU, NEU, Cosisin. -Phương pháp: ngâm hạt vào dung dịch hóa chất, tiêm vào bầu nhuỵ . +Dung dịch hóa chất tác dụng lên phân tử AND làm thay đổi cặp nuclêôtíc, mất cặp nuclêôtíc, cản trở hình thành thoi vô sắc. Hoạt động 4c: Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống Kết Luận: a. Chọn giống vsv: -Chọn các cá thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao. -Chọn cá thề đột biến sinh trưỡng mạnh (nấm men, vi khuần) -Chọn cá thể đột biến giảm sức sống (vắcxin). b. Trong chọn giống cây trồng. -Chọn đột biến có lợi gây thành giống mới(đột biến kháng bệnh,sâu, rút ngắn thời gian sinh trưỡng) c. Đối với vật nuôi: -Chỉ sử dụng ở động vật bậc thấp. -Động vật cao: dể chết. 4,Củng cố - Dặn dò. a,Củng cố -Kỉ thuật gen là gì? -Công nghệ gen là gì? -Công nghệ sinh học là gì? b,Dặn dò: -Học bài và trả lời câu hỏi sgk. -Đọc mục “Em có biết”. Ngµy so¹n: 31/12/2011 Ngµy gi¶ng: 06/01/2012 Tiết: 38 Bài 34 THOÁI HÓA DO THỤ PHẤN VÀ GIAO PHẤN GẦN. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hs nắm được thoái hóa giống. -Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của sự thụ phấn bắt buộc và phấn gần ở động vật, vài trò chọn giống. -Hs trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở ngô. 2. Kỷ năng: Rèn kỷ năng : -Quan sát, tổng hợp. -Hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. CHUẨN BỊ: GV: -Tranh phóng to 34.1; 34.3. -Tư liệu về hiện tượng thoài hóa. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1,Ổn định lớp 2,Kiểm tra bài cũ Nêu những thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạotrong chọn giống động vật, thực vật, vi sinh vật.: 3, Bài mới: Hoạt động 1: Hiện tượng thoái hóa. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gv hỏi : +Hiện tượng thoái hóa thể hiện như thế nào? +Vì sao dẫn đến hiện tượng thoái hóa đó? +Cho ví dụ. -Gv yêu cấu hs khái quát hóa kiến thức. -Thế nào là thoái hóa? -Giao phối gần là gì? -Hs nghiên cứu sgk và quan sát hình 34,1 và 34.2. -Thảo luận thống nhất ý kiến. +Chỉ ra hiện tượng thoái hóa . +Lí do thoái hóa. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -Hs nêu ví dụ:bưởi thoái hóa trái nhỏ, ít ngọt. -Dựa vào kết quả ở nội dung khái quát hóa kiến thức. Kết Luận: 1. Hiện tượng thoái hóa ở thực vật và động vật: -Thực vật: Ngô tự thụ phấn qua nhiều thế hệ:chiều cao cây giảm, ít hạt. -Ở động vật:Thế hệ con cháu phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh. *Lí do: -Thực vật:do thụ phấn ở cây giao phấn. -Động vật:do giao phối gần. 2. Khái niệm: -Thoái hóa : là hiện tượng thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, tính năng giảm. -Giao phối gần: (giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ, giữa cặp bố mẹ với con cái. Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa. -Gv hỏi: +Qua nhiều thế hệ tự thụ phấn và giao phối cận huyết thì tỉ lệ đồng hợp và di hợp như thế nào? +Vì sao có hiện tượng thoái hóa? -Đại diện nhóm trình bày đáp án. -Gv giải thích hình 34.3 màu xanh thể hiện thể đồng hợp trội và lặn. -Gv mở rộng thêm:1 số gen ở thực vật , động vật gen lặn không gây hại. -Hs nghiên cứu sgk + hình 34.3 tr 100 -> ghi nhớ kiến thức. -Trao đổi nhóm -> thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. Yêu cầu: tỉ lệ đồng hợp lặn, dị hợp giảm. +Gen lặn thường thể hiện tính trạng xấu. +Gen lặn gây hại thể dị hợp không biểu hiện. Kết Luận: Nguyên nhân gây hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, vì qua nhiều thế hệ tạo ra cặp gen đồng hợp lặn gây hại. Hoạt động 3: Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buột và giao phối cận huyết trong chọn giống. -Gv hỏi : +Vì sao tự thụ phấn bắt buột , giao phối gần -> thoái hóa nhưng phương pháp này vẫn sử dụng> (Gv nhắc lại khái niệm dòng thuần, thuần chủng). -Gv giúp hs hoàn thiện kiến thức. -Gv : nên giúp hs lấy ví dụ để giải thích co hs hiểu. -Hs nghiên cứu tư liệu gv cung cấp . Yêu cầu : +Xuất hiện cặp gen đồng hộp. +Do xuất hiện tính trạng xấu. +Con người dể dàng loại bỏ tính trạng xấu. +Giữ lại tính trạng mong muốn -> tạo giống thuần chủng. -Hs trình bày, lớp nhận xét bổ sung Kết Luận: -Củng cố đặc tính mong muốn. -Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp. -Phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể. -Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai. 4,Củng cố - Dặn dò. a,Củng cố -Tự thụ phấn và giao phấn gần gây hiện tượng gì? Giải thích nguyên nhân . b,Dặn dò: -Học bài và trả lời câu hỏi sgk. -Tìm hiểu lai giống lúa ngô có năng xuất cao.
File đính kèm:
- SINH 9.20.doc