Bài giảng Tiết 37 - Bài 29: Axitcacbonic và muối cacbonat (tiết 7)
1. Kiến thức:
- HS biết được: Axit cacbonic là axit rất yếu, ko bền;
- Muối cacbonat có những t/c của muối như: t/d với axit, với d/d muối, với d/d kiềm.
- Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic; Muối cacbonat có ứng dụng trong s/x, đời sống
Ngày soạn:2/1/2011 Ngày giảng:5/1/2011 Tiết 37.Bài 29 Axitcacbonic và muối cacbonat I/ Mục tiêu Kiến thức: - HS biết được: Axit cacbonic là axit rất yếu, ko bền; - Muối cacbonat có những t/c của muối như: t/d với axit, với d/d muối, với d/d kiềm. - Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic; Muối cacbonat có ứng dụng trong s/x, đời sống. Kỹ năng: - HS biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh t/c hh của muối cacbonat. T/d với axit, với d/d muối, d/d kiềm; - Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra KL về t/c dễ bị nhiệt phân huỷ của muối cacbonat - Xác định phản ứng có xảy ra hay không và viết đc pthh. - Nhận biết khí CO2 và một số muối cacbonat cụ thể.. Thái độ: - yêu môn học II/ Chuẩn bị - GV: Hoá chất: d/d NaHCO3,, d/d Na2CO3,d/d HCl, d/d K2CO3, d/d Ca(OH)2, d/d CaCl2 Dụng cụ: 5 ống nghiệm, ống hút, " Sử dụng cho 3 thí nghiệm phần 2b, mỗi lớp 4 nhóm Hs làm thí nghiệm - Hs: dọc trước bài ở nhà III/ Phương pháp - Thực hành, vấn đáp IV/ Tiến trình bài dạy Ổn định lớp( 1phút) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (0 phút) Không kiểm tra Bài mới ( 35 phút) Giới thiệu bài Phát triển bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài Hoạt động 1. Axit cacbonic (H2CO3) 10p HS đọc SGK sau đó tóm tắt và ghi vào vở GV thuyết trình, HS ghi bài vào vở I. Axit cacbonic (H2CO3) 1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: SGK 2) Tính chất hoá học: - H2CO3 là một axit yếu, d/d H2CO3 làm quì tím ngả đỏ nhạt - H2CO3 là axit ko bền, dễ bị phân huỷ ngay thành CO2 và H2O H2CO3 H2O + CO2 Hoạt động 2. Muối cacbonat: 20p GV giới thiệu có hai loại muối: cacbonat trung hoà và cacbonataxit - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các muối cacbonat theo phân loại trên - GV cho HS quan sát bảng tính tan, xác định tính tan của muối cacbonat trung hoà - GV giới thiệu tính tan của muối cacbonat axit - Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d NaHCO3, Na2CO3 lần lượt t/d với d/d HCl - GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng (có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống nghiệm) - HS viết các PTPƯ vào bảng nhóm; - GV gọi HS nêu nhận xét - Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d K2CO3 t/d với d/d Ca(OH)2 -> GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng của thí nghiệm (có vẩn đục trắng xuất hiện) - GV gọi HS nêu nhận xét - GV giới thiệu t/c, hướng dẫn HS viết PTPƯ - Các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho d/d Na2CO3 t/d d/d CaCl2 ; nêu hiện tượng (có vẩn đục trắng xuất hiện) ; viết PTPƯ - GV giới thiệu t/c này - GV hướng dẫn HS viết PTPƯ HS đọc SGK và nêu ứng dụng HS quan sát H3.17 phân tích về chu trình của cacbon trong tự nhiên; GV sửa sai cho HS nếu có II. Muối cacbonat 1. Phân loại: - Muối cacbonat trung hoà VD: CaCO3, Na2SO4... - Muối cacbonat axit: VD: NaHCO3, Ca(HCO3)2... 2. Tính chất: a) Tính tan: - Đa số muối cacbonat ko tan trong nước, trừ muối cacbonat của KL kiềm như Na2CO3, K2CO3.... - Hầu hết các muối hiđro cacbonat đều tan trong nước b) Tính chất hoá học: Tác dụng với dd axit Muối cacbonat t/d với dd axit tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2 Ví dụ: NaHCO3 + HCl à NaCl + H2O + CO2 dd dd dd l k Na2CO3+ 2HCl à 2NaCl + H2O + CO2 dd dd dd l k Tác dụng với d/d bazơ - Một số d/d muối cacbonat p/ư với d/d bazơ tạo muối cacbonat ko tan và bazơ mới Ví dụ: K2CO3 + Ca(OH)2 " 2KOH + CaCO3 r,trắng - Muối hiđro cacbonat t/d với kiềm tạo muối trung hoà và nước NaHCO3 + NaOH " Na2CO3 + H2O dd dd dd l Tác dụng với d/d muối: D/d muối cacbonat có thể t/d với một số d/d muối khác tạo 2 muối mới Na2CO3 + CaCl2 " CaCO3 + 2NaCl d/d d/d r Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ: - Nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hoà của KL kiềm) bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí cacbonic VD: 2NaHCO3 to Na2CO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2(dd) to CaCO3(r)( + H2O + CO2(k) CaCO3 to CaO + CO2 r r k 3) ứng dụng: SGK Hoạt động 3. Chu trình cacbon trong tự nhiên: 5p HS quan sát H3.17 phân tích về chu trình của cacbon trong tự nhiên; GV sửa sai cho HS nếu có III. Chu trình cacbon trong tự nhiên (SGK) Củng cố ( 7 phút) Bài tập 1: (HS làm bài vào bảng nhóm- Cho HS các nhóm khác n/x bổ sung) Trình bày phương pháp để phân biệt các chất bột: CaCO3 , NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl. Bài giải: Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều: + Nếu thấy chất bột ko tan là CaCO3. + Nếu thấy chất bột tan tao d/d là NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl Đun nóng các d/d vừa thu được + Nếu thấy có hiện tượng sủi bọt, đồng thời có kết tủa (vẩn đục) là d/d Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 to CaCO3 + H2O + CO2 + Nếu có bọt khí thoát ra là NaHCO3 vì: 2NaHCO3 to Na2CO3 + H2O + CO2 + Nếu ko có hiện tượng gì là NaCl Bài tập 2: ( HS làm bài tập vào vở, một HS lên bảng làm,HS khác n/x, bổ sung) Hoàn thành PTPƯ theo sơ đồ: C CO2 Na2CO3 BaCO3 NaCl Bài giải: C + O2 to CO2 ; CO2 + 2NaOH " Na2CO3 + H2O Na2CO3 + Ba(OH)2 " BaCO3 + 2NaOH ; Na2CO3 + 2HCl " 2NaCl + H2O + CO2 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bài 30. Silic. Công nghiệp silicat V/ Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ...
File đính kèm:
- Tiet 37 Axit cacbonic va Muoi cacbonat.doc