Bài giảng Tiết 37: Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 9)

1, Kiến thức.

HS biết được:

- Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền.

- Muối cacbonat có những tính chất của muối như: tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.

- Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống.

 

doc100 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37: Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 9), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ.
3, Thái độ.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường, lòng yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị.
- Bảng phụ.
- HS học, làm, nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
C. Tiến trình bài giảng
1, ổn định tổ chức
Sĩ số: 9A
9B
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới.
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Treo bảng phụ.
Theo dõi.
Yêu cầu HS thảo luận theo bàn hoàn thành bảng phụ.
Thảo luận theo bàn hoàn thành bảng phụ.
Gọi 2 HS lên hoàn thành, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có).
2 HS lên hoàn thành, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có).
Nhận xét chung -> Kết luận.
Metan
Etilen
Axetilen
Benzen
Công thức cấu tạo.
H
H – C – H
 H
H H
 C = C 
 H H
H – C C 
 H
Đặc điểm cấu tạo của phân tử.
Có 4 liên kết đơn.
Có 1 liên kết đôi.
Có 1 liên kết ba.
Mạch vòng, 6 cạnh khép kín.
3 liên kết đôi, 3 liên kết đơn xen kẽ nhau.
Phản ứng đặc trưng.
Phản ứng thế.
Phản ứng cộng.
Phản ứng cộng.
Phản ứng thế.
ứng dụng chính.
Là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
Là nguyên liệu để điều chế nhựa PE, rượu etylic, axit axetic...
Là nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.
Là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp.
Về nhà viết PTHH.
Hoạt động 2: Bài tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Treo bảng phụ: Cho các hiđrocacbon sau: 
A, C3H4
B, C3H6
C, C3 H8
D, C6H6
a, Viết CTCT của các chất trên?
b, Chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế?
c, Chất nào làm mất màu dung dịch brom?
Yêu cầu HS thảo luận theo bàn làm bài tập.
Thảo luận theo bàn làm bài tập.
Gọi đại diện 4 HS lên làm phần a, HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
4 HS lên làm phần a, HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
Nhận xét chung -> Kết luận.
a, C3H4
 H
H – C – C C – H
 H
 * C3 H6
 H
H – C – C = C – H 
 H H H
* C3H8
 H H H
H – C – C – C – H 
 H H H
* C6H6
Gọi đại diện 1 HS lên làm phần b, c, HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
1 HS lên làm phần b, c, HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
Nhận xét chung -> Kết luận.
b, Chất có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế là: C, D
c, Chất làm mất màu dung dịch brom là: A, B
Làm bài 2 (133)
Làm bài 2 (133)
Gọi 1 HS lên làm, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có).
1 HS lên làm, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có).
Nhận xét chung -> Kết luận.
Dẫn khí qua dung dịch brom, khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4, khí còn lại là CH4.
Làm bài 4 (133)
Làm bài 4 (133)
Gọi 1 HS lên làm, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có).
1 HS lên làm, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có).
Nhận xét chung -> Kết luận.
a) 
Ta có:
x : y = : = : = 1 : 3
b) CTPT của A có dạng (CH3)n vì:
MA 15n < 40
n = 1 vô lý.
n = 2 CTPT của A có dạng: C2H6
c) A không làm mất màu dung dịch brom.
d) C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl
4, Củng cố.
Kiểm tra 15 phút.
Câu 1: Hãy cho biết chất nào trong những chất dưới đây làm mất màu dung dịch Brom:
a, CH3 – CH2 – CH3
b, CH C – CH2 – CH3
c, CH2 = CH – CH2 – CH3
d, CH C – CH = CH2
Câu 2: Viết công thức cấu tạo và công thức thu gọn của các chất sau:
a, C3H8
b, C4H6
c, C5 H10
- Đáp án:
Câu 1: b, c, d
1 đ
Câu 2: 
a, C3H8
 H H H
H – C – C – C – H 
 H H H
Viết gọn: CH3 – CH2 – CH3
b, C4 H6
 H H 
H – C – C – C C – H 
 H H 
Viết gọn: CH3 – CH2 CH
c, C5H10
 H H H H H
H – C – C – C – C = C – H 
 H H H
Viết gọn: CH3 – CH2 – CH2 – CH = CH2
2 đ
1 đ
2 đ
1 đ
2 đ
1 đ
5, Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 1, 2, 3 (133).
- Kẻ bản tường trình.
- Nghiên cứu trước bài 43: Thực hành: Tính chất của hiđrocacbon.
___________________________________________________
Soạn: 3/3/2009 Giảng: 
Tiết 52: Bài 43 Thực hành: Tính chất hóa học của hiđrocacbon.
A. Mục tiêu bài học.
1, Kiến thức.
- Củng cố kiến thức về hiđrocacbon.
2, Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng thực hành hóa học.
3, Thái độ.
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tiết kiệm, lòng yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị.
- Dụng cụ: Khay, giá thí nghiệm, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn, ống hút, bật lửa, chậu.
- Hóa chất: CaC2, Nước, dung dịch Brom, benzen
- HS kẻ bản tường trình, nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
C. Tiến trình bài giảng
1, ổn định tổ chức
Sĩ số: 9A
9B
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới.
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK (134).
Nghiên cứu thí nghiệm SGK (134).
? Trình bày cách tiến hành?
- Trình bày theo SGK.
Hướng dẫn HS thao tác tiến hành thí nghiệm, những điều cần lưu ý.
Theo dõi, ghi nhớ.
Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng.
Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng.
? Nêu hiện tượng quan sát được?
- Trình bày theo sự quan sát.
? Viết PTHH?
CaC2 + 2H2O -> C2H2 + Ca(OH)2
Nhận xét chung.
Nghe, ghi nhớ.
2, Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen.
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK (134).
Nghiên cứu thí nghiệm SGK (134).
? Trình bày cách tiến hành?
- Trình bày theo SGK.
Hướng dẫn HS thao tác tiến hành thí nghiệm, những điều cần lưu ý.
Theo dõi, ghi nhớ.
Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng.
Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng.
? Nêu hiện tượng quan sát được?
- Trình bày theo sự quan sát.
? Viết các PTHH?
C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4
C2H2 + 5/2O2 -> 2CO2 + H2O
Nhận xét chung.
Nghe, ghi nhớ.
3, Thí nghiệm 3: Tính chất vật lý của benzen.
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK (134).
Nghiên cứu thí nghiệm SGK (134).
? Trình bày cách tiến hành?
- Trình bày theo SGK.
Hướng dẫn HS thao tác tiến hành thí nghiệm, những điều cần lưu ý.
Theo dõi, ghi nhớ.
Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng.
Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng.
? Nêu hiện tượng quan sát được?
- Trình bày theo sự quan sát.
Nhận xét chung.
Nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 2: Tường trình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS hoàn thành bản tường trình.
Hoàn thành bản tường trình.
4, Đánh giá.
- Thu bài thực hành.
- Nhận xét ý thức HS trong giờ thực hành.
- Yêu cầu HS làm công tác vệ sinh.
5, Hướng dẫn về nhà
- Ôn luyện kiến thức tiết sau kiểm tra 1 tiết.
___________________________________________________
Tuần 28
Soạn: 4/3/2009 Giảng: 
Tiết 53: Kiểm tra viết.
A. Mục tiêu bài học.
1, Kiến thức.
- Củng cố hệ thống hóa kiến thức: Viết CTCT, thu gọn, cách nhận biết chất, tìm nguyên tố hoá học, so sánh với nguyên tố lân cận.
2, Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, viết PTHH.
3, Thái độ.
- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác trong khi làm bài.
B. Đề bài.
Câu 1 (3 đ).
Viết công thức cấu tạo và công thức thu gọn của các chất sau:
a, C4H7Br
b, C3H4
c, C4H10
Câu 2 (2 đ).
Có 3 bình đựng các chất sau: CH4, C2H2, C6H6. Chỉ dùng dung dịch brom có thể nhận biết được các chất trên không? Nêu cách tiến hành? Viết các PTHH.
Câu 3 (3 đ).
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 15, chu kỳ 3, nhóm V trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hãy cho biết:
a, Cấu tạo nguyên tử của A?
b, Tính chất hóa học đặc trưng của A?
c, So sánh tính chất hóa học của A với các nguyên tố lân cận?
Câu 4 (2 đ)
Trong những hiđrocacbon sau những chất nào có phản ứng thế với brom? Có phản ứng cộng với brom? Viết PTHH, ghi rõ điều kiện?
A) CH3 – CH2 – CH3
B) CH2 = CH2
C) CH3 – CH3
D) 
C. Đáp án chi tiết.
Câu 1:
(3 đ)
a, C4H7Br
* Công thức cấu tạo:
 H H H H H H
H – C – C – C = C – Br hoặc H – C – C = C – C – Br 
 H H H H H H
* Viết gọn: CH3 – CH2 – CH = CHBr
0,5 đ
0,5 đ
b, C3H4
* Công thức cấu tạo:
 H 
H – C – C C 
 H H
* Viết gọn: CH3 – C CH
0,5 đ
0,5 đ
c, C4H10
* Công thức cấu tạo:
 H H H H 
H – C – C – C – C – H 
 H H H H 
* Viết gọn: CH3 – CH2 – CH2 – CH3 
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2:
* Chỉ dùng dung dịch brom có thể nhận biết được CH4, C2H2, C6H6.
* Cách tiến hành: 
- Dựa vào trạng thái C6H6 là chất lỏng -> Nhận biết được C6H6
- Còn CH4 và C2H2 là chất khí.
+ Đánh số thứ tự cho 2 lọ.
+ Sục qua dung dịch nước brom: Khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H2.
* PTHH:
C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4
(2 đ)
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Câu 3:
a, Cấu tạo nguyên tử của A:
- Điện tích hạt nhân bằng 15+
- Có 15 electron.
- Có 3 lớp electron.
- Lớp ngoài cùng có 5 electron.
b, A có tính chất hóa học đặc trưng của phi kim.
c, So sánh tính chất hóa học của A với các nguyên tố lân cận:
Si < P < S
As < P < N
(2 đ)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
Câu 4:
Chất có phản ứng thế với brom là: A, C, D.
Chất có phản ứng cộng với brom là: B
PTHH:
CH3 – CH2 – CH3 + Br2 -> CH3 – CH2 – CH2Br + HBr
CH2 = CH2 + Br2 -> CH2Br – CH2Br
CH3 – CH3 + Br2 -> CH3 – CH2Br
 Br
 + Br2 + HBr
(3 đ)
0,75
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
D. Tiến trình kiểm tra
1, ổn định tổ chức
Sĩ số: 9A
9B
2, Kiểm tra
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Treo bảng phụ.
Đọc đề bài.
Theo dõi, soát đề.
Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
Nghe, ghi nhớ.
Giám sát, theo dõi, nhắc nhở HS trong khi làm bài.
Làm bài nghiêm túc.
3, Đánh giá.
- Giáo viên thu bài.
- Nhận xét ý thức HS trong giờ kiểm tra.
E. Hướng dẫn về nhà.
- Nghiên cứu trước bài 44: Rượu etylic.
___________________________________________________
Soạn: 10/3/2009 Giảng: 
Chương V: dẫn xuất của Hiđrocacbon. polime.
Tiết 54: Bài 44 Rượu etylic
A. Mục tiêu bài học.
1, Kiến thức.
- HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của rượu etylic.
- Biết nhóm – OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu.
- Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu.
2, Kỹ năng.
- Viết được PTHH phản ứng của rượu với Na, biết cách giải một số bài tập về rượu.
3, Thái độ.
- Giáo dục HS bảo vệ sức khoẻ, lòng yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị.
- Dụng cụ: Khay, cốc, ống đong, ống hút, kẹp.
- Hoá chất: Rượu, nước, Na.
- Mô hình rượu dạng đặc, dỗng.
- Tranh: Một số ứng dụng của rượu.
- HS nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
C. Tiến trình bài giảng
1, ổn định tổ chức
Sĩ số: 9A
9B
2, Kiểm tra bài cũ
Nhận x

File đính kèm:

  • docHoc ky II.doc