Bài giảng Tiết 37 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 8)
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Axit cacbonic là một axit rất yếu, không bền.
- Tính chất hóa học của axit cacbonic.
- Muối cacbonat có ứng dụng gì trong sản xuất, đời sống.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát.
3. Thái độ:
- HS cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.
Ngày soạn: 25/12//2007 Tiết : 37 Ngày dạy : ................................................................... BÀI 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Axit cacbonic là một axit rất yếu, không bền. - Tính chất hóa học của axit cacbonic. - Muối cacbonat có ứng dụng gì trong sản xuất, đời sống. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát. 3. Thái độ: - HS cẩn thận trong khi làm thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. GV chuẩn bị: Hóa chất và các dụng cụ cần thiết cho việc tiến hành các thí nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành quan sát - tìm tòi, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: .................................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit cacbonic (H2CO3) * Trạng thái, lý tính - GV giới thiệu cho HS về trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của axit cacbonic. * Hóa tính - HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi: ? Axit cacbonic là axit như thế nào? Viết PTHH minh họa - HS trả lời. GV nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu về muối cacbonat. * Phân loại - GV yêu cầu HS nhắc lại: Trong hóa học muối có thể được phân làm mấy loại? Qua đó GV giới thiệu cho HS về phân loại và tính tan của muối cacbonat. * Tính chất hóa học - GV làm thí nghiệm về TCHH của muối cacbonat. Yêu cầu HS quan sát nhận xét và viết PTHH xảy ra. - HS quan sát, nhận xét, viết PTHH. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Tìm hiểu chu trình cacbon trong tự nhiên - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin ở mục III trả lời câu hỏi: ? Chu trình cacbon là gì? ? Mô tả chu trình cacbon trong tự nhiên? - HS trả lời. - GV nhận xét. I. Axit cacbonic (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý: SGK 2. Tính chất hóa học: H2CO3 là một axit yếu: làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt. H2CO3 là một axit không bền: H2CO3 CO2 + H2O II. Muối cacbonat 1. Phân loại: SGK 2. Tính chất: a. Tính tan. - Đa số các muối cacbonat đều không tan trong nước (trừ Na2CO3, K2CO3,) - Hầu hết muối hiđrocacbonat đều tan. b. Tính chất hóa học - Tác dụng với axit tạo thành muối mới và giải phóng CO2. - TN: SGK - Phương trình: NaHCO3+HCl NaCl+ H2O +CO2 Na2CO3+ 2HCl 2NaCl +H2O+CO2 - Tác dụng với muối: - TN: SGK - Kết luận: Muối cacbonat có thể tác dụng với một số muối khác tạo thành 2 muối mới. Na2CO3+ CaCl2 CaCO3 + 2NaCl - Tác dụng với dung dịch bazơ. - TN: SGK - Nhận xét: Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành cacbonat không tan và bazơ mới. Na2CO3+Ca(OH)2 CaCO3 + NaOH - Chú ý: Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối trung hòa và nước. KHCO3 + KOH K2CO3 + H2O - Muối cacbonat bị nhiệt phân Nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng CO2 CaCO3 t0 CaO + CO2 NaHCO3 t0 Na2CO3 +H2O+ CO2 3. ứng dụng: SGK III. Chu trình cacbon trong tự nhiên SGK 4. Kiểm tra đánh giá - HS làm bài tập 2,3,4/91 SGK. 5. Dặn dò: - HS về nhà học bài. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 30. V. RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- tiet 37.doc