Bài giảng Tiết 37 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 10)
Hãy điền CTHH hoặc cụm từ thích hợp vào dấu trong các câu sau:
- Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí xấp xỉ 1,52 lần, không duy trì sự sống và sự cháy thông thường là
Axit tương ứng với oxit trên là
-Tên của loại muối ứng với gốc = CO3 là
LớP 9BChào mừng quý thầy cô giáo Kiểm tra bài cũ?Hãy điền CTHH hoặc cụm từ thích hợp vào dấu trong các câu sau: Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí xấp xỉ 1,52 lần, không duy trì sự sống và sự cháy thông thường làAxit tương ứng với oxit trên là -Tên của loại muối ứng với gốc = CO3 là Cacbonđioxit (CO2)Axit cacbonic (H2CO3)Muối cacbonataxit cacbonicTiết 37 - Bài 29I- AXIT CACBONIC (H2CO3)1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý Nước tự nhiên, nước mưa có hoà tan khí cacbonic, một phần CO2 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic. Phần lớn vẫn tồn tại ở dạng phân tử CO2 trong khí quyển.Axit cacbonic được tạo thành và tồn tại trong tự nhiên như thế nào ? tính chất vật lý ra sao ?2.Tính chất hoá học* H2CO3 là axit yếu: dung dịch H2CO3 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ nhạt * H2CO3 là axit không bền : Khi đun nóng, khí CO2 bay ra khỏi dung dịch. H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hoá học bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O. H2CO3 CO2 + H2O CO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + H2O(l)H2O(l) + CO2(k) + CaCO3(r) Ca(HCO3)2(dd)H2CO3 có những tính chất hoá học của axitII- MUOÁI CACBONAT1/ Phân loạiCăn cứ vào thành phần hoá học, chia muối cacbonat thành 2 loại:* Muối cacbonat trung hòa VD: Na2CO3 , CaCO3 * Muối cacbonat axit ( còn gọi là muối hiđrocacbonat )VD: NaHCO3 , Ca(HCO3)2 2/ Tính chấta) Tính tanGốc axitHiđro và các kim loạiHIKINaIAgIMgIICaIIBaIIZnIIHgIIPbIICuIIFeIIFeIIIAlIII=CO3t/bttkkkkk-k-k---HCO3t/bttttttt-t-t--Bảng tính tan trong nước của muối cacbonatEm hãy nêu nhận xét về tính tan trong nước của các muối cacbonat ?* Đa số các muối cacbonat trung hòa không tan trong nước ( trừ một số muối của kim loại kiềm như Na2CO3 , K2CO3)* Hầu hết muối hiđrocacbonat tan trong nước: Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 Thí nghiệm: PTHH: NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 (dd) (dd) (dd) (l) (k)Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 (dd) (dd) (dd) (l) (k)* Kết luận: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2 - Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệmb.Tính chất hoá học*Tác dụng với dung dịch axit- Thí nghiệm : Hiện tượng:có vẩn đục xuất hiện Chú ý: Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối trung hoà và nước. VD: NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2OPTHH: K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH (dd) (dd) (r) (dd) * Tác dụng với dung dịch bazơ* Kết luận: Dung dịch muối cacbonat tác dụng với một số dung dịch bazơ Ca(OH)2 , Ba(OH)2 tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới.- Thí nghiệm: Hiện tượng:xuất hiện kết tủa trắngPTHH: Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl (dd) (dd) (r) (dd) * Kết luận: Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới.* Tác dụng với dung dịch muối* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ - Thí nghiệm- Hiện tượng: Có nước sinh ra đọng trên thành ống nghiệm 1, nước vôi trong ở ống nghiệm 2 bị vẩn đục.* Kết luận: Nhiều muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí CO2 ( trừ Na2CO3, K2CO3 , )CaCO3 CaO + CO2 t0PTHH: 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 t03- ứng dụng: Bằng hiểu biết thực tế, em hãy cho biết một số ứng dụng của muối cacbonat ?Các bình hoa này làm từ chất liệu gì ?Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong sản xuất thuỷ tinh và xà phòng3- ứng dụng: Một trong những hoá chất quan trọng nhằm tạo ra khí CO2 trong các bình cứu hoả này là NaHCO33- ứng dụng: Một số muối cacbonat được dùng làm nguyên liệu trong sản xuất vôi, xi măng, xà phòng, thuỷ tinh, dược phẩm, hoá chất trong bình cứu hỏa Thửùc VaọtCacbon ủioxitTrong khoõng khớChaỏt ủoỏtẹoọng vaọtThửực aờn thoỏi rửỷa do vi khuaồn vaứ vi sinhQuang hụùpHoõ haỏpChaựyHoõ haỏpHoõ haỏpẹoàng hoựaIII. CHU TRèNH CACBON TRONG Tệẽ NHIEÂNThửùc VaọtCacbon ủioxitTrong khoõng khớChaỏt ủoỏtẹoọng vaọtThửực aờn thoỏi rửỷa do vi khuaồn vaứ vi sinhQuang hụùpHoõ haỏpChaựyHoõ haỏpHoõ haỏpẹoàng hoựaIII. CHU TRèNH CACBON TRONG Tệẽ NHIEÂNTrong tự nhiên luôn có sự chuyển hoá cacbon từ dạng này sang dạng khác. Sự chuyển hoá này diễn ra thường xuyên, liên tục và tạo thành chu trình khép kín. Một số muối cacbonat được dùng làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng, thuốc chữa bệnh, hoá chất trong bình cứu hoả Ghi nhớAxit cacbonicAxit yếuAxit không bền,dễ bị phân huỷMuối cacbonatTác dụng với dung dịch axitTác dụng với dung dịch bazơTác dụng với dung dịch muốiDễ bị nhiệt phân hủyD. Ca(HCO3)2 , Ba(HCO3)2 , K2CO3 B. NaHCO3 , K2CO3 , CaCO3C. Mg(HCO3)2 , KHCO3 , BaCO3A. K2CO3 , Na2CO3 , MgCO3Nhóm chất nào sau đây chỉ chứa các muối tan ? A. CaCl2 + NaHCO3 C. Ba(OH)2 + NaHCO3 B. Ba(NO3)2 + KHCO3 D. CaCl2 + Ba(HCO3)2 Bài tập 2: Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau ở nhiệt độ thường tạo ra kết tủa ? Viêt PTHH ? Bài tập 3: Trong số các phương trình hóa học sau, những phương trình nào viết đúng ? A. BaCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + Ba(OH)2 B. K2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2KCl. C. Na2CO3 Na2O + CO2 D. Mg(HCO3)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O + 2CO2E. 2KHCO3 + CaCl2 Ca(HCO3)2 + 2KClt0PTHH: Ba(OH)2 + 2NaHCO3 BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O??Động Thiên Cung (Vịnh Hạ Long )Động Hương Tích ( Chùa Hương )Động Phong Nha (Quảng Bình) Em có biết ?Những hình ảnh đẹp mắt, những hình thù kì lạ có trong các hang động là do sự tạo thành thạch nhũVậy thạch nhũ tạo thành là do đâu ? Đó chính là kết quả lâu dài của sự chuyển hoá lẫn nhau giữa hai muối Ca(HCO3)2 và CaCO3Khi gặp nước mưa và khí CO2 trong không khí, CaCO3 trong đá vôi chuyển hoá thành Ca(HCO3)2 tan trong nước, chảy qua khe đá vào hang độngQuá trình này xảy ra liên tục, lâu dài, tạo nên thạch nhũ với những hình thù khác nhau CaCO3 (r ) + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 (dd )- Học bài, nắm vững trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của axit cacbonic.- Nắm vững tính chất hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat, viết được các PTHH minh họa.- Biết một số ứng dụng của muối cacbonat.Hướngdẫn về nhàTìm hiểu trước nội dung bài mới: Silic - Công nghiệp Silicat. Sưu tầm một số vật dụng bằng gốm sứ, thuỷ tinh.Bài tập về nhà: 3, 4, 5 - sgk trang 91Hướng dẫn BT 5PTHH: H2SO4 + 2NaHCO3 Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O Tỉ lệ : 1 mol 2 mol 98 (g) 88 (g)Có : 980 (g) V = ? (l) (đktc)n (CO2)n (H2SO4)Chân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh !Về dự giờ giảngChào tạm biệt
File đính kèm:
- Muoi CACBONAT.ppt