Bài giảng Tiết 37 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cac bonat

MỤC TIÊU:

 1: Kiến thức

 HS biết được:

 - Axit cac bon nic là một axit yếu , không bền.

 - Muối cacbonát có những tính chất của muối như : Tác dụng với axit, với dd muối, dd kiềm.Ngoài ra muối cac bonat còn dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2.

 - Muối cac bonat có nhiều ứng dụng trong đời sống , sản xuất.

 2:Kĩ năng

 - Biết làm TN chứng minh tính chất của muối cacbonat.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 37 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cac bonat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/01/2009
Ngày giảng 06/01/2009
Tiết 37. bài 29
axit cacbonic và muối cac bonat.
Những kiến thức đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành cho học sinh
Tính chất hoá học của axit
Tính chất hoá học của muối
- Tính chất hoá học của axit cacbonic
- Muối cabonat có những tính chất đặc trưng và các tính chất chung của muối.
- Chu trình cácbon là gì?
I: Mục tiêu:
 1: Kiến thức
 HS biết được:
 - axit cac bon nic là một axit yếu , không bền.
 - Muối cacbonát có những tính chất của muối như : Tác dụng với axit, với dd muối, dd kiềm.Ngoài ra muối cac bonat còn dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2.
 - Muối cac bonat có nhiều ứng dụng trong đời sống , sản xuất.
 2:Kĩ năng
 - Biết làm TN chứng minh tính chất của muối cacbonat.
 - Biết quan sát hiện tượng , nhận xét , giải thích và rút ra kết luận về tính dễ bị nhiệt phân huỷ của muối cacbonat.
 3: Thái độ.
 - Giáo dục niềm tin vào khoa học để thấy rõ ứng dụng của hoá học .
II: Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học;
 a) GV ; Dụng cụ, hoá chất: làm các TN cho các nhóm HS:
 NaHCO3 ; HCl ; Na2CO3 ; K2CO3 ; Ca(OH)2 ; CaCl2.
 b) HS ; Tính chất hoá học của muối ,ba zơ, a xít 
 2. Phương pháp dạy học chủ yếu.
 Phương pháp ; Trực quan, vấn đáp; hoạt động nhóm; 
III: Tổ chức dạy học.
 1: ổn định tổ chức.
	9a
	9b
	9c
 2: Kiểm tra bài cũ.
 - Kiểm tra kết hợp trong giờ
 3: Bài mới.
Hoạt động 1.
Tìm hiểu axit cacbonic.
Mục tiêu : HS trình bày được tính chất vật lí và tính chất hoá học của axitcacbonic.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nd ghi 
GV đặt vấn đề : 
+ Khí CO2 có hoà tan vào nước được không? với tỉ lệ như thế nào?
(CO2 tan một phần vào nước tạo thành dd H2CO3 phần lớn CO2 tồn tại trong nước dạng phâ tử CO2).
+ Hãy dự đoán tính chất hoá học của H2CO3 ?.
 - Gv khảng địng H2CO3 là a xít yếu , không bền và viết PTPƯ 
- GV gọi 1 h/s lên dùng giấy quỳ nhúng vào d d H2CO3 
HĐ cá nhân 
- HS đọc TT sgk để trả lời 
-HS dựa vào bài các o xít của các bon để trả lời 
- HS làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV 
I. axit cacbonic (H2CO3)
1:Trạng thái tự nhiên vàtính chất vật lý.
Nội dung SGK tr 88
2:Tính chất hoá học
-H2CO3 là một axit yếu : làm quì tím chuyển sang đỏ nhạt 
- H2CO3 không bền dễ bị phân huỷ. 
H2CO3 đ H2O + CO2
Hoạt động 2.
Tìm hiểu muối cacbonat
Mục tiêu : HS trình bày được tính chất hoá học của muối cacbonat
- GV cho các nhóm thực hiện nd sau 
+ Muối như thế nào được gọi là muối cacbonat?
+ Có mấy loại muối cacbonat?
+ Phân biệt muối cacbonat trung hoà và muối cacbonat axit?
-GV yêu cầu HS nhắc lại tính tan của muối cacbonat?
+ Muối cacbonat có thể có những tính chất hoá học nào?
GV yêu cầu các nhóm HS làm TN chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat.
-Tác dụng với axit:
NaHCO3 + HCl.
Na2CO3+ HCl.
+ Nêu hiện tượng ? Giải thích? Viết PTHH?.
HS làm TN :K2CO3+ Ca(OH)2
+ Nêu hiện tượng ? Giải thích? Viết PTHH?.
HS làm TN : Na2CO3 + CaCl2.
+ Nêu hiện tượng ? Giải thích? Viết PTHH?.
 + Theo em muối cacbonat nào dễ bị phân huỷ bởi nhiệt?
GV làm TN phân huỷ muối NaHCO3 bởi nhiệt cho HS quan sát 
Nêu hiện tượng ?
+Giải thích?
+Viết PTHH?. 
+ Muối cacbonat có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất?
HĐ nhóm 
- HS đọc thông tin sgk và tự ghi 
- HS quan sát bảng tính tan để tìm những M tan và những M không tan 
- HS dự đoán tính chất hoá học của muối .
Tác dụng với axit 
Tác dụng với dd bazơ 
Tác dụng với dd muối 
- HS làm TN chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat theo nhóm dưới sự h/d của GV 
+. Nhận xét hiện tượng ở mỗi thí nghiệm 
+.Viết PTPƯ xảy ra 
- HS quan sát nhận xét HT xảy ra 
đ HS rút ra KL về t/c hoá học của M các bonát 
HS liên hệ thực tế để kể tên những ứng dụng 
II. Muối cacbonat.
1:Phân loại.
-Muối cacbonat trung hoà : Na2CO3
CaCO3; K2CO3 
- Muối cacbonat axit: NaHCO3;
 Mg( HSO4)2
2:Tính chất:
a:Tính tan.
Đa số cac muối trung hoà không tan 
( trừ Na2CO3; K2CO3; (NH4)2CO3.
Cac muối axit đều tan.
B:Tính chất hoá học.
Tác dụng với axit giải phóng CO2
PTHH:
Na2CO3+ 2 HCl đ 2 NaCl + CO2 ư + H2O
Tác dụng với dd bazơ tạo muối mới và bazơ mới.
PTHH:
K2CO3 + Ca(OH)2 đ CaCO3 ¯ + 2 KOH
Tác dụng với dd muối tạo thành hai muối mới.
PTHH:
Na2CO3 + CaCl2 đ CaCO3 ¯+ 2 NaCl
Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ.Muối cacbonat trung hoà bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit và khí CO2.
PTHH:
CaCO3 CaO+ CO2 ư.
Muối cacbonat axit bị nhiệt phân huỷ tạo thành muối trung hoà , CO2 và H2O
2NaHCO3 Na2CO3 +H2O +CO2
 3:ứng dụng.
SGK. 
Hoạt động 3.
Tìm hiểu chu trìng của cac bon trong tự nhiên
- GV yêu cầu HS n/c thông tin trong kênh hình và dựa vào kênh hình để mô tả chu trình của cacbon trong tự nhiên.
- HS thực hiện yêu cầu của GV và học theo thông tin trong SGK.
3. Chu trình của cac bon trong tự nhiên 
Kết luận SGK trang 40.
IV. Củng cố : 
Bài tập 5.
 Số mol H2SO4 tạo thành là : == 10 (mol) 
NaHCO3 + H2SO4 à Na2CO3 +H2O +2CO2
 1(mol) ............................2(mol)
 10(mol) .............................20(mol)
 Thể tích khí CO2 tạo thành ở đktc : 20 x 22,4 = 448 (l)
 V.Dặn dò
- Bài tập về nhà số 2,3,4,5.
Rút kinh nghiệm
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......

File đính kèm:

  • docH H 9 tiet 37.doc