Bài giảng Tiết 37 - Bài 29: Axit cac bo nic và muối cac bo nat

Mục tiêu: HS biết được axit cacbonic là axit yếu và không bền.

 - Nắm được t/c h2 của muối cacbonat. Ứng dụng của muối cacbonat trong SX và đời sống.

 - Biết tiến hành TN chứng minh t/c h2 muối cacbonat. Biết quan sát HT, giải thích và rút ra kết

 luận về t/c dễ bị phân huỷ của muối cacbonat.

 B. Chuẩn bị:

 * TN1: - Hai ống nghiệm đựng 1 ml dd NaHCO3 và Na2CO3. Hai ống nghiệm, mỗi ống đựng

 khoảng 1 ml dd HCl.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 37 - Bài 29: Axit cac bo nic và muối cac bo nat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và viết PTHH:
Na2CO3 (dd) + CaCl2 (dd) CaCO3 (r) + 2NaCl (dd)
- HS nêu kết luận:
* Dd muối cacbonat có thể tác dụng với một sốdd muối khác tạo thành hai muối mới.
* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:
- HS viết PTHH:
CaCO3 (r) to CaO (r) + CO2 (k)
2NaHCO3 (r) to Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (l)
3. Ứng dụng:
- HS thảo luận trả lời.
III. Chu trình cacbon trong tự nhiên:
- HS thảo luận trả lời.
 4. Củng cố: GV yêu cầu HS làm BT sau: Có những chất sau:
 NaHCO3, Ca(OH)2, CaCl2 , CaCO3.
 a/ Chất nào t/d được với dd HCl ?
 b/ Chất nào t/d được với dd Na2CO3 ?
 c/ Chất nào t/d được với dd NaOH ?
 Viết các PTHH?
 5. Dặn dò: GV yêu cầu HS học bài cũ. Nghiên cứu bài mới: Si lic- CN Silicat .
 BT về nhà: bài 1, 2, 3, 4, 5/ SGK.
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
 TỔ: LÍ HOÁ SINH
 GV: VÕ VĂN TIẾN
 Ngày soạn: 3/ 1/ 2010
 Tiết 38. Bài 30: SI LIC – CÔNG NGHIỆP SI LI CAT
 A. Mục tiêu: - HS biết được Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu. Si là chất bán dẫn. SiO2 là 
 chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh. SiO2 là oxit axit.
 - CN Silicat SX ra sản phẩm có nhiều ứng dụng như: Đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng.
 - Nắm được quá trình SX xi măng từ sơ đồ lò quay SX Clanhke.
 B. Chuẩn bị: - GV yêu cầu HS chuẩn bị tranh, mẫu vật về:
 - Đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng.
 - Mẫu vật đất sét, cát trắng.
 C. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu t/c h2 muối cacbonat. Viết PTHH minh hoạ?
 3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
HĐ1: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK nêu trạng thái thiên nhiên của Silic?
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK nêu các t/c và ứng dụng của Silic?
HĐ2: GV nêu vấn đề: Silic là một phi kim, vậy Silicđi oxit có thể có t/c gì? Có t/c gì đặc biệt?
HĐ3: GV thông báo cho HS: CN Silicat gồm các ngành : SX đồ gốm, SX thuỷ tinh, SX xi măng từ những chất thiên nhiên và các hoá chất khác.
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK nêu nguyên liệu , các công đoạn SX và cơ sở SX đồ gốm , sứ., SX xi măng và SX thuỷ tinh?
GV yêu cầu HS viết các PTHH xảy ra trong quá trình SX thuỷ tinh?
I. Si lic ( Si = 28 ):
1. Trạng thái tự nhiên:
- HS thảo luận trả lời.
2. Tính chất
- HS thảo luận trả lời.
II. Silicđi oxit: ( SiO2).
- HS thảo luận trả lời.
III. Sơ lược về CN Silicat:
1. SX đồ gốm , sứ:
- HS thảo luận trả lời.
2. SX xi măng:
- HS thảo luận trả lời.
3. SX thuỷ tinh:
- HS thảo luận trả lời và viết PTHH:
CaCO3 (r ) to CaO(r) + CO2 (k)
CaO(r) + SiO2 r)to CaSiO3 (r)
Na2CO3(dd)+SiO2 (rto) Na2SiO3 (dd)+ CO2(k)
 4. Củng cố: GV yêu cầu HS làm BT sau: Những cặp chất nào sau đây có thể t/d với nhau? Viết
 PTHH xảy ra ( nếu có )
 a/ SiO2 và CO2., b/ SiO2 và NaOH., c/ SiO2 Và CaO.,
 d/ SiO2 và H2SO4 ., e/ SiO2 và H2O.
 5. Dặn dò: GV yêu cầu HS học bài cũ. Nghiên cứu bài mới: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên 
 tố hoá học.
 - BT về nhà: bài 1, 2, 3, 4/ SGK.
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
 TỔ: LÍ HOÁ SINH
 GV: VÕ VĂN TIẾN
 Ngày soạn: 6/1/ 2010
 Tiết 39,40
 Bài 31: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
 A. Mục tiêu: - HS biết cách sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
 Nguyên tử. Cấu tạo bảng tuần hoàn: Ô nguyên tố , chu kì, nhóm.
Qui luật biến đổi t/c nguyên tố trong chu kì, nhóm. Dựa vào vị trí của nguyên tố ( 20 nguyên 
tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, t/c cơ bản các nguyên tố và ngược lại.
- HS biết dự đoán t/c cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị týi và t/c của nó.
B. Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn lớp 9 phóng to.
- Ô nguyên tố phóng to. Chu kì 2,3 phóng to.
- Nhóm I, IV phóng to. Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của 1 số nguyên tố ( phóng to ).
C. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sơ lược về các ngành CN silicat. Viết PTHH xảy ra trong quá trình SX thuỷ tinh.
3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
HĐ1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Sau đó GV bổ sung: Hiện nay các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
HĐ2: GV cho HS quan sát bảng tuần hoàn và giới thiệu về ô nguyên tố , chu kì và nhóm.
GV nêu vấn dề: Trong bảng tuần hoàn có khoảng hơn 100 nguyên tố. Vậy ô nguyên tố có đặc điểm gì giống nhau? Hãy quan sát ô số
12, em hãy cho biết các thông tin về nguyên tố? Tương tự , GV yêu cầu HS cho biết thông tin về ô số 11.
GV nêu câu hỏi: Số hiệu nguyên tử cho biết thông tin gì về nguyên tố? Vậy ô nguyên tố cho biết gì? Số hiệu nguyên tử cho biết gì?
HĐ3: GV thông báo cho HS: có 7 chu kì của bảng tuần hoàn. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, vận dụng tìm hiểu chu kì 1, 2, 3.
GV yêu cầu HS quan sát chu kì 1 và trả lời câu hỏi: - Số lượng nguyên tố và gồm những nguyên tố nào? - Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H đến He? - Số lớp electron của H và He là bao nhiêu?
GV nêu câu hỏi: Chu kì 2 có gì giống với chu kì 1 về sự biến thiên điện tích hạt nhân, về số lớp electron trong nguyên tử từ Li đến He. 
GV yêu cầu HS tìm hiểu chu kì 3 về số lớp electron và sự biến đổi điện tích hạt nhân.
HĐ4: GV yêu cầu HS quan sát nhóm I, VII thảo luận trả lời: - Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau? Về tính chất có đặc điểm gì giống nhau? Về tính chất hoá học? Về số electron lớp ngoài cùng và số điện tích hạt nhân tăng như thế nào? 
HĐ5: GV thông báo qui luật biến đổi t/c chung trong một chu kì và yêu cầu HS vận dụng. 
GV yêu cầu HS quan sát chu kì 2 và trả lời câu hỏi: - Số electron lớp ngoài cùng biến đổi thế nào từ Li đến Na? - Sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim thể hiện như thế nào? Tương tự GV cho HS vận dụng để xét chu kì 2.
GV cho HS quan sát bảng tuần hoàn rút ra nhận xét. GV thông báo và cho HS vận dụng ở nhóm I và nhóm VII.
GV nêu vấn đề: Sự biến đổi số lớp electron , qui luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong nhóm.
GV cho HS làm BT 5, 6 để HS vận dụng qui luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong chu kì, nhóm.
HĐ6: GV hướng dẫn HS từ ví dụ cụ thể ở SGK để giúp HS rút ra nhận xét: Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy ra cấu tạo nguyên tử và t/c cơ bản của nguyên tố. GV cho HS làm BT 1.
GV hướng dẫn HS tự làm thí dụ cụ thể ở SGK và từ đó HS rút ra vị trí và t/c của nó.
Sau đó GV nhận xét và hoàn chỉnh kết luận.
I. Nguyên tắc sắp xếp:
- HS thảo luận trả lời.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố:
- HS thảo luận trả lời.
2. Chu kì:
- HS nghiên cứu thông tin ở SGK.
- HS thảo luận trả lời.
3. Nhóm:
- HS thảo luận trả lời.
III. Sự biến đồi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuàn hoàn:
1. Trong một chu kì: 
- HS quan sát chu kì 2, thảo luận trả lời.
2. Trong một nhóm:
- HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận báo cáo kết quả, nhận xét và hoàn chỉnh kết luận.
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố:
- HS thảo luận để rút ra nhận xét.
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và t/c nguyên tố đó:
- HS thảo luận trả lời.
 4. Củng cố: GV cho HS làm BT: Dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy:
 a/ Viết CT oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của các nguyên tố trong chu kì 3.
 b/ Nguyên tố nào trong chu kì 3 có tính kim loại mạnh nhất? Tính phi kim mạnh nhất?
 5. Dặn dò: GV yêu cầu HS học bài cũ. Nghiên cứu bài mới: Luyện tập chương 3.
 - BT về nhà: bài 3, 4, 5, 6, 7/ SGK.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
TỔ : LÍ HOÁ SINH
GV: VÕ VĂN TIẾN
Ngày soạn: 10/ 1/ 2010.
Tiết 41. Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3: PHI KIM VÀ SƠ LƯỢC HỆ THỐNG 
 TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
 A. Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống hoá kiến thức đã học: Tính chất của phi kim, tính chất của 
 Clo, cacbon, Silic, oxit cacbon, Axit cacbonic, tính chất muối cacbonat. Cấu tạo bảng tuần hoàn
 Và sự biến đổi tuần hoàn t/c các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
- HS biết chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển hoá giữa các chất. Viết PTHH cụ thể. Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngược lại. Biết vận dụng bảng tuần hoàn để làm BT.
B. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi, BT để hướng dẫn HS hoạt động. Một số phiếu học tập hoặc viết lên bảng câu hỏi và BT để HS hoạt động.
C. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự biến đổi t/c của các nguyên tố trong cùng một chu kì và trong một nhóm?Khi biêt vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy đoán điều gì?
3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
HĐ1: GV yêu cầu HS giải các BT sau trên phiếu BT: Có các chất sau đây: SO2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, S. Hãy lập sơ đồ dãy chuyển đổi gồm các chất trên để thể hiện t/c h2 của phi kim lưu huỳnh. Viết các PTHH
GV yêu cầu HS thảo luận để đưa về dãy chuyển đổi sau: H2S S SO2
 FeS
 SO3 H2SO4.
GV yêu cầu HS chỉ rõ loại chất từ các chất cụ thể và đưa về sơ đồ biểu diễn t/c h2 phi kim.
HĐ2: GV yêu cầu HS thực hiện BT:
HCl Cl2 NaClO
 FeCl3.
GV cho HS Viết các PTHH biểu diễn chuyển đổi h2 trên. Sau đó thay tên loại chất vào chỗ các chất cụ thể để có dãy chuyển đổi biểu diễn t/c h2 của Clo.
HĐ3: GV hướng dẫn HS thực hiện từng chuyển đổi trong sơ đồ theo SGK. Sau đó GV yêu cầu HS viết PTHH?
HĐ4: GV yêu cầu HS nêu lại cấu tạo bảng tuần hoàn . Sự biến đổi t/c của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
HĐ5: GV hướng dẫn HS giải BT 5/ SGK
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hoá học của phi kim:
- HS giải BT trên phiếu BT.
- HS thảo luận trả lời.
2. Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể:
a. Tính chất hoá học của Clo:
- HS viết các PTHH trên phiếu BT.
b. Cac bon và hợp chất của Cac bon:
- HS viết PTHH.
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
- HS thảo luận trả lời.
II. Bài tập:
- HS giải BT:
* Bài 5: 
a. Gọi CTHH của Oxit sắt là FexOy.
FexOy + y CO to x Fe + y CO2 (1 )
nFe = 22,4 : 56 = 0,4 (mol )
nFexOy = 0,4: x = ( mol )
Ta có :( 56x + 16y

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 9T3742.doc
Giáo án liên quan