Bài giảng Tiết : 37 - Bài : 24: Tính chất của oxi (tiết 6)

Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :

• Biết được trong đkbt oxi là chất khí không màu,không mùi,ít tan trong nước,nặng hơn không khí

• Khí oxi là đơn chất rất hoạt động nhất là ở nhiệt độ cao :Tham gia phản ứng với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất,Trong các PƯHH oxi có hóa trị II

• Rèn luyện kĩ năng viết PTHH,nhận biết được khí oxi,biết cách sử dông đèn cồn và cách đốt một số hóa chất

 

doc35 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết : 37 - Bài : 24: Tính chất của oxi (tiết 6), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hí :
Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là :
78% nitơ
21% oxi
1% các khí khác
(khí cacbonic,hơi nước,khí hiếm)
*Kết luận :Thành phần của không khí
HS nêu dẫn chứng : 
-Sự có mặt của nước,khí cacbonic trong không khí :
-Những giọt nước xuất hiện ngoài thành cốc nước đá hay hiện tượng sương mù
- Ở hố vôi xuất hiện lớp màng
Là do khí CO2 có trong không khí đã tác dụng với vôi
2)Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm : (sgk)
-Không khí ônhiễm là không khí có lẫn các khí độc như CO2,CO,bụi , khói...
-KK ô nhiễm làm tổn thọ đến sức khỏe con người,đến các công trình xây dựng...
-Thảo luận và nêu các biện pháp 
-Hs đọc sgk
Hoạt động5 : Củng cố
Làm bài tập 1,2,7 sgk/99
Hướng dẫn : bài 7
Ho¹t ®éng 6 : H­íng dÉn vÒ nhµ
Học bài.
Soạn bài : Phần còn lại của bài
TuÇn 23: 
Ngµy so¹n:....
Ngµy gi¶ng:.....
Tiết : 43 - Bài : 28 KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY
I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
Không khí là hỗn hợp gồm mhiều chất khí , thành phần theo thể tích gồm 78% nitơ,21% oxi và 1% các khí khác
Khái niệm về sự oxi hóa chậm và sự cháy ?
Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy ?
 Rèn luyện kĩ năng quan sát, biết dập tắt sự cháy ?
Có ý thức giữ gìn không khí trong lành,tránh ô nhiễm
II-Chuẩn bị :Bảng phụ , hệ thống câu hỏi
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1 :Kiểm tra 15 phút
Hoạt động2 :
 Trong tác dụng của ôxi với các đơn chất như Fe, S..hay hợp chất như CH4,em thấy có hiện tượng gì xảy ra ?
 Đó gọi là sự cháy . Vậy sự cháy là gì ?
 Sự cháy một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau ?
 Vì sao nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn cháy trong không khí ?
-GV giới thiệu các đồ vật bằng sắt, thép để lâu ngày bị gỉ, hiện tượng hô hấp, đó chính là sự oxi hóa chậm. Vậy sự oxi hóa chậm là gì ?
 Sự cháy và sự oxi hóa chậm có gì giống và khác nhau ?
 Thế nào là sự tự bốc cháy ?
Hoạt động3 :
 Trước khi P tác dụng với oxi em phải làm gì ?
 Vì sao khi đót P ngoài không
khí rồi đưa vào ống đậy chặt -nút thì P tắt ? 
 Vậy em hãy cho biết điều kiện phát sinh sự cháy là gì ?
Ho¹t ®éng 4 :
Từ điều kiện phát sinh sự cháy em hãy cho biết cách dập tắt sự cháy như thế nào ?
Có bắt buộc thực hiện đồng thời cả 2 biện pháp không ?
II.Sự cháy và sự oxi hóa chậm :
1)Sự cháy :
Trả lời : (Học sinh thảo luận nhóm và trả lời)
-Có tỏa nhiệt và phát sáng
-Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
-Giống : Đều là sự oxi hóa
-Khác : Cháy trong oxi xảy ra mạnh hơn và tỏa nhiệt lớn hơn
-Do chất cháy tiếp xúc với oxi nhiều hơn và phần nhiệt tỏa ra không bị tiêu hao để đốt nóng nitơ
HS nghe và trả lời :
2)Sự oxi hóa chậm :
-Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
-Giống : đều là sự oxi hóa
-Khác : có phát sáng và không phát sáng
3)Điều kiện phát sinh sự cháy 
-HS trao đổi rồi trả lời
Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
-Phải cung cấp đủ oxi cho sự cháy
-Phải đốt nóng trước
-Do không còn oxi trong ống
HS nêu điều kiện phát sinh sự cháy giống sgk
4)Dập tắt sự cháy :
 HS tiếp tục nêu cách dập tắt sự cháy
-Không bắt buộc
Thực hiện 1 trong 2 biện pháp :
-Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy 
-Cách li chất cháy với oxi
Hoạt động5 :Củng cố 
 Gọi học sinh làm bài tập 5, 6 bên dưới bài học
 Hướng dẫn :
Bài 5 trả lời theo điều kiện phát sinh sự cháy
Bài6 : Để cách li oxi với chất cháy
Không dùng nước vì nước nặng hơn dầu, xăng lại không tan nên đẩy dầu, xăng nổi lên trên và làm đám cháy loan rộng hơn
Ho¹t ®éng 6 : H­íng dÉn vÒ nhµ
Học bài . Làm bài tập 7/ 99 sgk.
Ôn tập các kiến thức cần nhớ trong bài luyện tập
Ngµy so¹n:....
Ngµy gi¶ng:.....
Tiết : 44 - Bài :29 BÀI LUYỆN TẬP 5
I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
Củng cố hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương IV
Rèn luyện kĩ năng tính toán theo CTHH và PTHH
Vận dụng các khái niệm để khắc sâu ,giải thích các hiện tượng
II-Chuẩn bị : Gảng phụ , phiếu học tập
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :
So sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm ? ví dụ ?
Hoạt động2 : Phát phiếu học tập :
1)Tính chất hóa học của oxi
2)Ứng dụng của oxi
3)Điều chế oxi trong PTN
4)Sự oxi hóa ?
5)Oxit là gì ? Phân loại oxit ?
6)Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy ?
7)Thành phần của không khí ?
 Cho hs thảo luận để trả lời tùng câu hỏi
GV kết luận tổng quát về oxi
Hoạt động 3 :
Bài tập 1/100sgk nhóm 1-2
Bài tập3/101/sgk nhóm 3-4
Bài tập 5/101 làm việc cá nhân
Bài 6/101 gọi 1 hs trả lời
Gọi hs khác nhận xét
Bài tập8/101sgk cho hs thảo luận và làm trên bảng nhóm
2 hs trả lời
I.Kiến thức cần nhớ :
1)Tính chất hóa học của oxi
2)Ứng dụng của oxi
3)Điều chế oxi trong PTN
4)Sự oxi hóa ?
5)Oxit là gì ? Phân loại oxit ?
6)Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy ?
7)Thành phần của không khí ?
Thảo luận nhóm để trả lời
Mỗi nhóm cử đại diện 1 em trả lời 1 câu hỏi
H S khác nhận xét
II.Bài tập :
Nhóm 1 viết và đọc tên sản 2 phương trình đầu
Nhóm 2 phương trình sau
CO2 : Cacbon đi oxit
P2O5 : Đi photpho pen ta oxit
H2O : Nước
Al2O3 : Nhôm oxit
Bài 3 : 
Nhóm 3 : Các oxit bazơ :
Na2O : Natri oxit
MgO : Magiê oxit
Fe2O3 :Sắt (III) oxit
Nhóm 4 : Các oxit axit :
CO2, SO2, P2O5 
HS trả lời :
A) Đ B) S C) S D) Đ
E) S G) Đ
 1HS trả lời :
-phản ứng phân hủy : a,c,d
-phản ứng hóa hợp : b
Thể tích oxi cần dùng :
20x100 = 2000(ml)
Vì hao hụt 10% nên thể tích oxi cần điều chế : 2000x90%=2222(ml)
Số mol oxi cần điều chế :
nO2 = 2222 : 22400 = 0,099(mol)
PTPƯ điều chế oxi :
2KMnO4àK2MnO4+MnO2+O2
2mol 1mol
2x0,99mol 0,099mol
Vậy khối lượng KMnO4 cần dùng :
mKMnO4=2x0,99x158=31,346(g)
Hoạt động4 :Dặn dò: 
Ôn lại các kiến thức đã học trong chương đã được ôn tập
Làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài thực hành
TuÇn: 24
Ngµy so¹n:....
Ngµy gi¶ng:.....
Tiết : 45 - Bài : 30 Bài Thực hành 4
I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi
Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, cách thu khí, nhận ra khí oxi
II-Chuẩn bị : Dụng cụ : Ống nghiệm , giá sắt,giá ống nghiệm,nút cao su,ống dẫn,đèn cồn,chậu thủy tinh ,thìa , que đóm ,lọ thủy tinh
 Hóa chất : KMnO4 , lưu huỳnh
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1 :
-Cho hs nêu mục tiêu của bài thực hành
-Kiểm tra dụng cụ , hóa chất
Hoạt động2 :HDHS điều chế và thu khí oxi
Gọi hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm
GV hướng thêm thao tác lắp ráp dụng cụ và cách đun nóng .
Chú ý rút ống dẫn khí ra khỏi nước trước khi tắt đèn cồn
Cho hs các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn
GV theo dõi và yêu cầu hs quan sát hiện tượng, nhận xét ,trả lời câu hỏi và viết PTHH ?
Đặt bông gần miệng ống nghiệm để làm gì ?
Vì sao đáy ông nghiệm để cao hơn miệng một chút ?
Vì sao rút ống dẫn khí ra khỏi nước tắt đèn cồn ?
Hoạt động3:Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong oxi
Gọi hs trình bày cách tiến hành
Cho hs làm thí nghiệm 
Yêu cầu hs quan sát , nhận xét , viết PTHH ?
Thí nghiệm 1 : Điều chế và thu khí oxi :
a)Cách tiến hành : 
b)Hiện tượng quan sát được :
c)Nhận xét ,PTHH
 t0
2KMnO4à K2MnO4+MnO2+O2
Thí nghiệm2 : Đốt chất s trong không khí và trong oxi : 
a)Cách tiến hành :
 HS trình bày cách tiến hành như sgk
b)Hiện tượng quan sát được:
Hiện tượng : S cháy trong không khí với ngọn lửa xanh mờ còn cháy trong oxi sáng hơn nhiều
 c)Nhận xét ,PTHH không khí và trong oxi :
 S cháy trong không khí hay trong oxi tạo thành khí SO2 t0
 S + O2 à SO2
Hoạt động 4 : H­íng dÉn vÒ nhµ: 
Ôn tập kiến thức trong chương, làm các bài tập trong sgk 
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngµy so¹n:....
Ngµy gi¶ng:.....
Tiết :46 KiÓm tra viÕt
I.Mục tiêu:
Đánh giá kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua các nội dung đã học trong chương IV
Yêu cầu làm bài trung thực chính xác, học sinh tự lực ...........
II.Các hoạt động:
1-Ổn định:
 2-Phát đề:
KThøc kü n¨ng c¬ b¶n
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
TN0
TL
TN0
TL
TN0
TL
¤ xi
0,5
0,5
0,5
3
4,5
¤ xÝt
0,5
0,5
C«ng thøc ho¸ häc
0,5
0,5
1
Sù « xi ho¸
0,5
0,5
1
PT ho¸ häc
1
2
3
Tæng
2
1,5
1
2
0,5
3
10
I.Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu em chọn đúng:
Câu1: Có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước là do nó có tính chất sau:
a/ Nặng hơn không khí b/ Nhẹ hơn nước
c/ Ít tan trong nước d/ Cả abc
Câu 2. Dãy CTHH sau d·y nµo toàn là oxitbaz¬:
a/ CaO , Fe2O3, SO3 b/ Na2O , MgO ,K2CO3
c/ CO2 , O3 , P2O5 d/ a và c
Câu 3. Nguyên liệu để điều chế oxi trong PTN là:
a/ K2MnO4 b/ KMnO4
c/ KClO4 d/ cả abc
Câu 4. Phân hủy 0,2mol KClO3 ,thể tích khí oxi (đktc) thu được là:
a/ 11,2l b/ 4,48l c/ 6,72l d/22,4l
Câu 5 . Hãy khoanh tròn chữ Đ hoặc S ở cuối mỗi câu:
Cho biết CTHH các chất: P2O5, SO2 , KMnO4, CaO, CO2,Al2O3 , NaOH
a/ Các chất trên đều là oxit Đ S
b/ Chỉ có 5 oxit trong các chất trên Đ S
c/ Chỉ có Al2O3 , P2O5 là oxit bazơ Đ S
d/ Chỉ có SO2, P2O5 ,CO2 là oxit axit Đ S
 Câu 6. Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp 
A
B
Thứ tự nối
a/ Sự cháy là sự oxi hóa
b/ Không khí bị ô nhiễm
c/Không khí là
d/Sự tác dụng một chất với oxi gọi là
1/Sự oxi hóa
2/ Là chất tinh khiết
3/Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
4/Hỗn hợp nhiều chất khí
5/Có tỏa nhiệt và phát sáng
a
b
c
d
II.Tù luËn: (6đ)
Câu 1. (3đ) Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a/ KClO3 à ? + ?
b/ KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + ?
c/ Al + ? à Al2O3
d/ CH4 + O2 à ? + ?
Chọn CTHH thích hợp điền vào (?) và cân bằng để hoàn thành PTHH?
Phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp ? vì sao?
Câu 2) (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 12,4g photpho trong oxi. Hãy tính :
Thể tích oxi(đktc) phản ứng?
Khối lượng sản phẩm tạo thành?
 (Biết P = 31 , O = 16 )
ĐÁP ÁN:
I.Trắc nghiệm: (4đ) 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
c
b
b
c
SĐSĐ
a5,b3,c4,d1
Điểm
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1đ
1đ
II.Tự luận: (6đ)
Câu 1. Viết đúng 4 phương trình hóa học (2đ)
 Nhận dạng và giải thích đ

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8(26).doc