Bài giảng Tiết 37 - Bài 21: Điều chế kim loại

 - HS hiểu: Nguyên tắc chung của việc điều chế kim loại.

 - HS biết: Các phương pháp điều chế kim loại.

 Rèn luyện tư duy: Tính khử khác nhau của các kim loại và biết cách chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim loại.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 37 - Bài 21: Điều chế kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 37. Bµi 21
®iỊu chÕ kim lo¹i (T2)
Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ......
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
12C3
12C4
I. Mơc tiªu bµi häc:
	1. KiÕn thøc:
	- HS hiểu: Nguyên tắc chung của việc điều chế kim loại.
 	- HS biết: Các phương pháp điều chế kim loại.
	2. Kü n¨ng:
	Rèn luyện tư duy: Tính khử khác nhau của các kim loại và biết cách chọn phương pháp 	thích hợp để điều chế kim loại. 
	3. T­ t­ëng:
II. Ph­¬ng ph¸p:
	§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
	- Hoá chất: dung dịch CuSO4, đinh sắt.
 	- Dụng cụ: Ống nghiệm thường, ống nghiệm hình chữ U, lõi than lấy từ pin hỏng dùng 	làm điện cực, dây điện, pin hoặc bình ăcquy.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
	1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
	2. KiĨm tra bµi cị: (5')
	Bµi 3/98.
	3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
15'
* Hoạt động 1:
v GV ?: 
 - Những kim loại có độ hoạt động hoá học như thế nào phải điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy ? Chúng đứng ở vị trí nào trong dãy hoạt động hoá học của kim loại ?
v HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện phân khi điện phân nóng chảy Al2O3, MgCl2.
3. Phương pháp điện phân 
a) Điện phân hợp chất nóng chảy 
v Nguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của kim loại.
v Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al.
Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al.
Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg.
15'
* Hoạt động 2:
v GV ?: 
 - Những kim loại có độ hoạt động hoá học như thế nào phải điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch ? Chúng đứng ở vị trí nào trong dãy hoạt động hoá học của kim loại ?
v HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện phân khi điện phân dung dịch CuCl2.
b) Điện phân dung dịch 
v Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại.
v Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình hoặc yếu.
Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu. 
5'
* Hoạt động 3:
v GV giới thiệu công thức Farađây dùng để tính lượng chất thu được ở các điện cực và giải thích các kí hiệu có trong công thức.
v Ghi TT.
c) Tính lượng chất thu được ở các điện cực
Dựa vào công thức Farađây: m = , trong đó:
m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g).
A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực.
n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận.
I: Cường độ dòng điện (ampe)
t: Thời gian điện phân (giấy)
F: Hằng số Farađây (F = 96.500).
	4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
	Bµi 1/98.
	5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
	Bµi 2, Bµi 5/98
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
chuyªn m«n duyƯt
Ngµy ...... / ...... / 20 ......

File đính kèm:

  • docTiet 37 - HH 12 CB.doc
Giáo án liên quan