Bài giảng Tiết 37 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại (tiếp theo)

Kiến thức:

Hiểu được:

- Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá.

- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại

- Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.

* Kỹ năng:

- Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế.

 

doc66 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng là lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là:
A. Zn	B. Fe	C. Al	3D. Ni
Tiết 53	
 Bài 32.	 hợp chất của sắt 
I. Mục tiêu:
*Kiến thức:
	Biết được: Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt.
Hiểu được:
- Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II)
- tính oxi hoá của hợp chất sắt (III): Fe2O3,ề(OH)3, muối sắt (II)
*Kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất của sắt.
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học
- Nhận biết được ion Fe2+, fe3+ trong dung dịch
- Giải được Tiết tập: tính thành phần phần trăm khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng, xác định công thức hoá học oxit sắt, theo số liệu thực nghiệm; Tiết tập khác có nội dung liên quan
II. Đồ dùng dạy học: 
1. Hoá chất :
+ chất rắn : FeO, Fe2O3, đinh Fe, vụn Cu.
+ dung dịch : HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, FeCl3, NaOH. 
+ lọ đựng đầy khí cl2 đã đậy nắp. 
2. Dụng cụ thí nghiệm 
-ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn. 
III. Phương pháp dạy học : 
- Nêu vấn đề - đàm thoại. 
- HS thảo luận tổ nhóm. 
- HS thuyết tình. 
IV. Thiết kế các hoạt động. 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên - học sinh
I. Hợp chất sắt (II) 
Hoạt động 1 : Tính chất hoá học của hợp chất sắt (II)
- HS ôn nhanh lại khái niệm : chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử. 
Trong các phản ứng hoá học, ion Fe2+ có khả năng nhường 1 electron để trở thành ion Fe3+. 
Fe2+ đ Fe3+ + e
- Từ cấu hình elêctron của ion Fe2+, GV dẫn dắt HS đi đến nhận định và khắc sâu kiến thức : tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử 
Như vậy, tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử. 
1. Sắt (II) oxit 
* Sắt (II) oxit (FeO) là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên; FeO tác dụng với dung dịch HNO3 được muối sắt (III) 
1. Sắt (II) oxit. 
- HS đọc SGK. 
- HS viết PTHH của các PƯ
Ion Fe2+ khử N của HNO3 thành N
Phương trình ion rút gọn như sau : 
3FeO+ NO-3+10H+ đ3Fe3++NO+5H2O
* Sắt (II) oxit có thể điều chế bằng cách dùng H2 hay CO khử sắt (III) oxit ở 500oC: 
Fe2O3 + CO 2FeO + CO2
2. Sắt (II) hiđrôxit 
2. Sắt (II) hiđrôxit 
Sắt (II) hiđrôxit Fe(OH)2 nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nưúơc. Trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hoá thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ (do tác dụng với oxi và hơi nước)
* Fe(OH)2 + O2 + 2H2O đ 4Fe(OH)3
Fe(OH)2 rất dễ bị oxi hoá bởi O2 của không khí thành Fe(OH)3, nên để điều chế Fe(OH)2 cần làm như sau : 
- HS làm thí nghiệm. 
a. Làm sạch gỉ đinh Fe
*Cạo
- Cạo sạch gỉ đinh sắt rồi cho tác dụng với dung dịch HCl để điều chế dung dịch 
FeCl2 : Fe + 2HCl đ FeCl2 +H=2 ư
- Đun sôi dung dịch NaOH để đẩy hết khí O2 hoà tan. Để nguội dung dịch NaOH rồi đổ từ từ vào dung dịch FeCl2 vừa điều chế được ở trên sẽ thu được Fe(OH)2 
* hoặc ngâm trong dung dịch HNO3 đặc (thật nhanh) rồi rửa sạch bằng H2O thật kỹ. 
b. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl để điều chế dung dịch FeCl2
c. Đun sôi dung dịch NaOH để đẩy hết khí O2hoà tan. Để nguội dung dịch. 
d. Rót từ từ dung dịch NaOH ở (c) vào dung dịch FeCl2 ở (b) sẽ thu được Fe(OH)2
FeCl2 + 2NaOH đFe(OH)2¯ + 2NaCl
2. Muối sắt II
2. Muối sắt II
Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. 
- HS đọc SGK
Thí dụ : FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O
Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hoá. 
Thí dụ : 
2Fe2+ + Cl2 đ 2Fe3+ + 2Cl-
Muối sắt (II) được điều chế bằng cách nào cho Fe (FeO; Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch axit HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng: 
- GV nhấn mạnh để HS khắc sâu kiến thức : 
a. Cách điều chế muối (II)
b. Đặc điểm của dung dịch muối sắt II
Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư
c. hợp chất sắt (II) hợp chất sắt (III)
FeO + H2SO4 loãng đ FeSO4 + H2O
Chú ý : dung dịch muối sắt (II) điều chế được cần dùng ngay, trong không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt (III)
 Hoạt động 2 : Tính chất hoá học của hợp chất sắt (III)
II. Hợp chất sắt (III)
- Từ cấu hình elêctron của ion Fe3+, HS nêu tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III)
Trong các phản ứng hoá học, ion Fe3+ có khả năng nhận 1 hoặc 3 elêctron để trở thành ion Fe2+ hoặc Fe. 
Fe3+ + 1e đ Fe2+
Fe3+ + 3e đ Fe
Như vậy, tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất (III) là tính oxi hoá. 
1. Sắt (III) oxit 
1. Sắt (III) oxit
Sắt (III) oxit (Fe2O3) là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước. 
- Hs đọc SGK
- HS viết PTHH của các PƯ
Sắt (III) oxit là oxit bazơ nên dễ tan trong các dung dịch axit mạnh. 
Thí dụ : Fe2O3 + 6HClđ2FeCl3+ 3H2O
nhiệt độ cao Fe2O3 bị CO hoặc H2khử mạnh Fe.
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Sắt (III) oxit có thể điều chế bằng phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao. 
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Sắt III oxit có trong thiên nhiên dưới dạng quặng hematit dùng để luyện gang
2. Sắt (III) hiđrôxit 
Sắt III hiđrôxit Fe(OH)3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III)
- HS làm thí nghiệm 
Thí dụ : FeCl3 + 3NaOH 
đ Fe(OH)3¯3NACl 
3. Muối sắt (III) 
3. Muối sắt (III)
Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. 
Thí dụ: FeCl3. 6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O
Các muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt (II)
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch muối sắt (III) có màu vàng (màu của ion Fe3+ trong dung dịch), sau một thời gian ta thấy dung dịch chuyển dần sang màu xanh nhạt (màu của ion Fe2+ trong dung dịch). 
- HS làm thí nghiệm : ngâm đinh Fe hoặc vụn Cu trong dung dịch muối sắt (III)
(do thí nghiệm cầ thời gian mới quan sát rõ hiện tượng vì vậy có thể hướng dẫn HS làm TN từ đầu hoặc giữa tiết học)
Cho bột đồng vào dung dịch muối sắt (III), ta thấy màu xanh xuất hiện (màu của ion Cu2+ trong dung dịch) 
Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ. 
Hoạt động 3 : 
Luyện tập so sánh các oxit sắt. 
- GV vẽ bảng để trống. Phần chữ in thẳng ghi sẳn, phần chữ in nghiêng đ trống. 
- HS: 
Hoặc xem mẫu vt. 
Hoặc làm thí nghiệm. 
Hoặc đọc SGK. 
Rồi điền các kiến thức vào bảng. 
Fe(OH)2
Fe(OH)3
Trạng thái, màu sắc 
- chất rắn 
- màu đen 
- chất rắn 
- màu nâu đỏ 
tính tan trong nước 
không tan 
không tan 
tính chất hoá học đặc trưng 
tính khử 
tính oxi hoá 
Trong dung dịch axit 
- tan
- tạo muối sắt (II)
- tan
- tạo muối sắt (II)
1. Dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl 
2. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3
- tan
- tạo muối sắt (II)
- tan
- tạo muối sắt (II)
Hoạt động 4 : 
Luyện tập so sánh các oxit sắt. 
- GV vẽ bảng để trống. Phần chữ in thẳng ghi sẳn, phần chữ in nghiêng đ trống. 
- HS: 
Hoặc xem mẫu vật. 
Hoặc làm thí nghiệm. 
Hoặc đọc SGK. 
Rồi điền các kiến thức vào bảng. 
Fe(OH)2
Fe(OH)3
Trạng thái, màu sắc 
- chất rắn 
- màu trắng hơi xanh
- chất rắn 
- màu nâu đỏ 
Tính tan trong nước 
không tan 
không tan 
Tính chất hoá học đặc trưng 
tính khử 
tính oxi hoá 
Trong dung dịch axit 
- tan
- tạo muối sắt (II)
- tan
- tạo muối sắt (III)
1. Dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl 
2. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3
- tan
- tạo muối sắt (III)
- tan
- tạo muối sắt (III)
Hoạt động 5 : 
Mô tả hiện tượng thí nghiệm 
- HS: 
+ Quan sát thí nghiệm. 
+ Đọc SGK
+ Xem phim thí nghiệm
Rồi ghi nhớ h iện tượng của các phản ứng học trong chương trình. 
- GV điều chỉnh khi cần thiết. 
Thí nghiệm 1 : Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nóng: 
Fe + 6HNO3đ Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
- Fe tan 
- Khí màu nâu đỏ thoát ra. 
- Dung dịch chuyển sang màu vàng nâu (đặc, nâu đỏ) 
Thí nghiệm 2 : Ngâm đinh Fe sạch trong dung dịch CuSO4 trong một thời gian. 
Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu 
- Lúc đầu đinh sắt có màu trắng hơi xám. 
- Khi lấy đinh sắt ra : trên bề mặt đinh (phần ngập trong dung dịch CuSO4) có kim loại đồng màu đỏ bám. 
- Màu xanh của dung dịch nhạt dần. 
Thí nghiệm 3 : Rót dung dịch NaOH (đã đẩy hết khí O2 hoà tan) vào dung dịch FeCl2: xuất hiện kết tủa keo màu trắng hơi xanh. 
FeCl2 + 2NaOH đFe(OH)2¯ + 2NaCl. 
+ muốn nhanh : lấy đủa thủy tinh khuýây kết tủa trắng xanh. 
+ hoặc để kết tủa trắng xanh trong không khí một thời gian. 
=> kết tủa keo trắng xanh chuyển thành kết tủa nâu đỏ. 
4Fe(OH)2 + O2 đ 4Fe(OH)3
Thí nghiệm 4 : Ngâm đinh sắt (sạch) trong dung dịch muối sắt (III) thí dụ dung dịch FeCl3. 
Fe + 2FeCl3 đ 3FeCl2 
- Lúc đầu dung dịch FeCl3 có màu vàng nâu (đặc : nâu đỏ) 
- Sau một thời gian : Đinh Fe tan dần. 
+ Màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh nhạt. 
Thí nghiệm 5 : Cho bột Cu vào dung dịch muối sắt (III) thí dụ dung dịch FeCl3. 
Cu + 2FeCl3 đ CuCl2 + 2FeCl2 
màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần rồi mất hẳn, dung dịch chuyển sang màu xanh. 
Tiết 54: 
 	Bài 33: HỢP KIM CỦA SẮT
I. Muùc tieõu baứi hoùc: 
1. Kieỏn thửực:
- Bieỏt thaứnh phaàn nguyeõn toỏ trong gang vaứ theựp.
- Bieỏt phaõn loaùi tớnh chaỏt, ửựng duùng cuỷa gang vaứ theựp.
- Bieỏt nguyeõn lieọu vaứ nguyeõn taộc saỷn xuaỏt gang vaứ theựp.
- Bieỏt moọt soỏ phửụng phaựp luyeọn gang vaứ theựp.
2. Kú naờng:
Vaọn duùng kieỏn thửực veà tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa saột vaứ caực hụùp chaỏt cuỷa saột ủeồ giaỷi thớch caực quaự trỡnh hoaự hoùc xaỷy ra trong loứ luyeọn gang vaứ theựp.
3. Thaựi ủoọ:
- Bieỏt giaự trũ veà kinh teỏ vaứ giaự trũ sửỷ duùng cuỷa gang vaứ theựp
- Coự yự thửực vaứ bieỏt caựch sửỷ duùng, baỷo veọ caực vaọt duùng baống gang vaứ theựp.
II. Chuaồn bũ:
1. Giaựo vieõn:
Tranh veừ sụ ủoà loứ cao vaứ caực phaỷn ửựng xaỷy ra trong loứ cao.
Tranh veừ sụ ủoà loứ thoồi oxi.
Moọt soỏ maóu vaọt baống gang theựp.
Sửu taàm caực thoõng tin veà ửựng duùng cuỷa gang theựp trong ủụứi soỏng vaứ trong kú thuaọt.
2. Hoùc sinh:
- Hoùc kú tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa ủụn chaỏt saột vaứ caực oxit saột.
- Xem laùi caực kieỏn thửực veà hụùp kim .
- Sửu taàm caực maóu vaọt veà gang, theựp.
III. TIEÁN TRèNH BAỉI GIAÛNG:
Oồn ủũnh traọt tửù: 1 phuựt
Kieồm tra baứi cuừ : 15 phuựt
Giaỷng baứi mụựi.
I. GANG: 
Hoaùt ủoọng 

File đính kèm:

  • docGiao an 12CB ky2Hoan chinh.doc
Giáo án liên quan