Bài giảng Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 4)

Mục tiêu

 a. Về kiến thức

- HS biết axit cacbonic là axit yếu, không bền.

- Muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí Cacbonic.

- Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất và đời sống.

 

doc141 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u bếp ga nhiệt toả ra như thế nào? thời gian nấu so với bếp củi và bếp than?
HS nghiên cứu thông tin SGK . Hoàn thành phiếu học tập
Nội dung:
1/ thế nào là sử dụng nhiên liệu có hiệu quả?
2/ Muốn sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần đảm bảo những yêu cầu nào?
Đáp án:
Phần ghi
Các nhóm báo cáo kết quả GV bổ sung
GV cho HS phân tích 3 yêu cầu để đảm bảo sử dụng nhiên liệu có hiệu quả
Lấy ví dụ cụ thể cho từng yêu cầu
1/ Làm như thế nào để cung cấp đủ oxi cho sự cháy?
2/ Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu bằng cách nào?
3/ Lấy ví dụ cần điều chỉnh lượng nhiệt khi nấu thức ăn bằng bếp ga
I/ Nhiên liệu là gì?
Nhiên liệu là những chất cháy được , khi cháy thì toả nhiệt và phát sáng .
II/ Nhiên liệu được phân loại như thế nào? 
1/ Nhiên liệu rắn:
+ Than mỏ:
- Than gầy
- Than mỡ
 -Than non 
 -Than bùn 
+ Gỗ: Sử dụng chủ yếu làm vật liệu XD và nguyên liệu cho CN giấy.
2/ Nhiên liệu lỏng:
Xăng, dầu hoả, rượu dùng cho các động cơ đốt trong, đun nấu và thắp sáng.
3/ Nguyên liệu khí:
Khí dầu mỏ, khí lò cốc, khí lò cao, khí than 
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả là làm cho nhiên liệu 
 cháy hoàn toàn, tận dụng triệt để nhiệt lượng toả ra
- Cần đảm bảo cung cấp đủ O2 hoặc không khí cho sự cháy.
- Tăng tiếp xúc của nhiên liệu 
 Điều chỉnh lượng nhiệt cho phù hợp. 
c. Củng cố, luyện tập.
GV hệ thống bài, HS đọc ghi nhớ cuối bài.
1/ Câu 1/ 132
2/ Có mấy loại nhiên liệu ? sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà:
Bài về nhà: 2, 3, 4/132 
Hướng dẫn bài3 : 
a/ Tăng S tiếp xúc giữa than và không khí.
b/ Tăng Oxi để quá trình cháy dễ hơn.
c/ Giảm Oxi để hạn chế quá trình cháy.
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:
 	 Ngày dạy: Dạy lớp:
 Ngày dạy: Dạy lớp:
 Tiết 52:
LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU
1. Mục tiêu
	a. Về kiến thức
Củng cố kiến thức đã học về hiđro các bon.
 Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của hiđro các bon.
b. Về kĩ năng.
Các phương pháp giải bài tập nhận biết. 
Xác định công thức hợp chất hữu cơ.
c. Về thái độ
Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	a. Giáo viên
	- Câu hỏi + Bài tập.	
	b. Học sinh	
	- Làm bài tập đã cho.
- Đọc trước bài.
3. Tiến trình bài dạy
	* Ổn định tổ chức:
9A:
9B: 
9C:
	a. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ bài mới
	* Đặt vấn đề vào bài mới:
	Các em đã học về Metan, Etylen, Axetylen, Benzen. Chúng ta hãy tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử và tính chất của các hyđrocacbon trên với ứng dụng của chúng. Học sinh nhớ lại tính chất cấu tạo và ứng dụng của 4 loại hyđrocacbon
Hoàn thành bảng theo nhóm. Lên báo cáo kết quả
GV bổ xung sửa sai
b. Dạy nội dung bài mới
?
?
?
?
?
K?
?
K?
K?
Yêu cầu HS viết phương trình minh hoạ.
Ghi đủ điều kiện của phản ứng.
GVyêu cầu HS về học phần kiến thức càn nhớ.
HS hoạt động nhóm làm bài tập 2/133
Hoàn thành phiếu học tập :
1/ Dùng dd Brom có phân biệ được 2 khí trên không? Vì sao?
2/ Trình bày cách làm? Viết PTHH minh hoạ?
Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả.GV cho nhận xét , bổ xung.
HS đọc đề bài 3/133
Trình bày hướng đI của bài toán?
HS trình bày GV bổ sung.
Tính số mol brom?
Viết các PTHH ?
Dựa vào tỷ lệ số mol brom và số mol hiđrocacbon. Hãy xác định hiđrocacbon A?
HS đọc đề bài 4/133
Trình bày hướng đi của bài toán?
HS trình bày GV bổ sung, nhắc lại cách giải bài toán lập CTHH xủa hợp chất hữu cơ. 
GV gọi 1 HS lên giaỉ bài tập trên bảng.
HS bên dưới làm vào nháp 
GV kiểm tra nhắc nhở uốn nắn HS 
GV cho HS nhận xét bài tập của bạn làm trên bảng.
Tại sao A không làm mất màu dd brom?
Tại sao A lại phản ứng được với clo?
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Cấu tạo , tính chất, ứng dụng của các hiđrocacbon:
 SGK/ 133
2/ PTHH
a/ CH4(k) + Cl2(k) A/S CH3Cl (k) + HCl(k) 
b/ C2H4(k) + Br2(dd) C2H4Br2(l)
c/ C2H2(k) + 2Br2(dd) C2H2Br4(l)
d/ C6H6(l) + Br2(dd) Fe,to C6H6Br5(l) +HBr(k) 	
e/ C6H6(l) + H2(k) Ni,to C6H12(dd) 
II. Bài tập:
1/ Bài 2/133:
Dùng dung dịch Brom có thể phân biệt được 2 chất khí trên.
Tiến hành: 
Dẫn lần lượt từng khí lội qua dung dịch nước Brom màu da cam
Nếu khí nào làm mất màu dung dịch Brom là khí Etylen
Khí không làm mất màu Brom là khí Metan
Phương trình:
 C2H4(k) + Br2(dd) C2H4Br2(l)
2/ Bài 3/133:
Đáp án đúng: C
Giải: 
nBr2 = CM.V = 0,1.0,1 = 0,01(mol)
nCxHy = 0,01(mol)
Tỷ lệ số mol hiđrocacbon và số mol Brom là 
1:1 (tối đa).
Các PTHH với Brom:
 C2H2(k) + 2Br2(dd) C2H2Br4(l)
 1mol 2mol
C2H4(k) + Br2(dd) C2H4Br2(l)
1mol 1mol
C6H6(l) + Br2(dd) Fe,to C6H6Br5(l) +HBr(k) 
Nếu Brom dư thì C6H6Br5 lại tiếp tục phản ứng với Brom.
Xét các phản ứng trên thì hiđrocacbon X là 
C2H4.
3/ Bài 4:
a/ Trong A có những nguyên tố nào?
Vì khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O nên trong A phảI có C và H có thể có O.
Trong 44g CO2 có 12g C
Trong 8,8g CO2 có 2,4g C
 Trong 18g H2O có 2g H
Trong 5,4g H2O có 0,6g H 
mCO2 + mH2O = 2,4 + 0,6 = 3 g = mA
Trong A chỉ có C và H.
b/ MA< 40 . Tìm CTPT của A?
Gọi CTPT của A là CxHy.
n C = m : M = 2,4 : 12 = 0,2 (mol)
n H = m : M = 0,6: 1 = 0,6 (mol)
Tỉ lệ nC : nH 
 0,2 : 0,6
 1 : 3
CTđơn giản : (CH3)n
Vì MA< 40 15n < 40
 n = 1 Vô lí 
 n = 2 CTPT là C2H6
c/ A không làm mất màu dd brom.
d/ Phản ứng của A với clo:
C2H6(k) + Cl2(k) A/S C2H5Cl (k) + HCl(k) 
c. Củng cố, luyện tập.
	GV hệ thống bài.
Nhấn mạnh cách giải bài tập lập CTHH của hợp chất hữu cơ 
Nhớ lại cách lập CTHH đã học ở lớp 8
 CTTQ: AxBy
Tỉ lệ x : y = n A : n B 
	 = m A : m B 
Hoặc x : y =( M A : % A) : (M B : % B)
CTPT có dạng chung (AxBy)n . 
Tính n dựa vào M AxBy
d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà:
Bài về nhà: Bài 1, 2, 3, 4 / SBT. Bài 1/133 SGK
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:
 	 Ngày dạy: Dạy lớp:
 Ngày dạy: Dạy lớp:
 Tiết 53: 
THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON
1. Mục tiêu
	a. Về kiến thức
	Củng cố kiến thức về 1 số hiđrocacbon.
b. Về kĩ năng.
Rèn khả năng tư duy , Kĩ năng quan sát so sánh 
Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành hoá học.
 c. Về thái độ
Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn.
Giáo dục đức tính tiết kiệm trong sử dụng hoá chất thực hành.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	a. Giáo viên
	Giáo viên:	Hoá chất: DD brom, CaC2, H2O, benzen.
	Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, nút cao su, ống nhỏ giọt , đèn cồn, chậu thuỷ tinh, đất đèn , đèn chiếu.	
	b. Học sinh
	- Làm bài tập đã cho
- Đọc trước bài
3. Tiến trình bài dạy
	* Ổn định tổ chức:
9A:
9B: 
9C:
	a. Kiểm tra bài cũ
* Đặt vấn đề vào bài mới:
	Để củng cố kiến thức đã học về axetilen và benzen ta làm 1 số thí 
nghiệm sau
b. Dạy nội dung bài mới.
?
?
?
?
?
?
GV giới thiệu dụng cụ hoá chất của thí nghiệm 1.
Hướng dẫn các nhóm lắp thí nghiệm như hình 4.25
Nêu các bước tiến hành trên đèn chiếu.
B1: Lắp dụng cụ
B2: Cho vào ống nghiệm có nhánh 1 mẩu đất đèn(bằng hạt ngô).
Đậy miệng ống có nhánh = nút cao sucó ống nhỏ giọt.
B3: Nhỏ từng giọt nước từ ống nhỏ giọt vào ống nghiệm .
Quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét ?
GV yêu cầu HS giới thiệu dụng cụ , hoá chất của thí nghiệm 2.
Nêu cách tiến hành thí nghiệm?
GV bổ sung, sửa sai.Đưa cách tiến hành thí nghiệm lên đèn chiếu.
B1: Lắp dụng cụ.
B2: Dẫn khí axetilen thoát ra vào ống nghiệm đựng 2ml dd brom màu đỏ nâu.
Quan sát hiện tượng xảy ra nhận xét ?
Viết PTHH?
Các nhóm lắp dụng cụ , làm thí nghiệm 2a
GV quan sát các nhòm làm sửa sai.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm 2b: Đốt khí axetilen.
GV lưu ý : 
Khí axetilen thoát ra ở phản ứng cho nước vào đất đèn phảI để vài giây để axetilen đẩy hết không khí có trong ống nghiệm ra ngoài tránh hiện tượng nổ khi đốt.
Yêu cầu quan sát màu sắc ngọn lửa?
GV yêu cầu HS giới thiệu dụng cụ, hoá chất của thí nghiệm 3.
Nêu cách tiến hành thí nghiệm .
GV bổ sung, sửa sai.Đưa cách tiến hành thí nghiệm lên đèn chiếu.
B1: Cho 1ml benzen vào ống nghiệm chứa 2ml nước cất .
B2: Lắc kĩ ống nghiệm.
B3: Để yên trên giá.
Quan sát chất lỏng trong ống nghiệm, nhận xét ?
B4: Cho 2ml dd brom vào ống nghiệm , lắc kĩ .
B5: Để yên trên giá 
Quan sát chất lỏng trong ống nghiêm, nhận xét ?
Các nhóm làm thí nghiệm ghi kết quả vào phiếu học tập .
Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả.
GV đối chiếu kết quả ở từng nhóm. Kiểm tra trên thí nghiệm của từng nhóm.
Cuối buôỉ các nhóm viết bản tường trình dựa vào phiếu học tập của các nhóm mà GV đã bổ sung , sửa chữa.
I/ Tiến hành thí nghiệm :
1/ Thí nghiệm 1:
Điều chế axetilen.
a/ Tiến hành:
SGK
b/ Hiện tượng :
Có khí thoát ra qua ống dẫn đẩy nước trong ống nghiệm ở chậu thuỷ tinh.
*/ Kết luận :
Khí tạo thành là axetilen.
Không màu, không mùi, ít tan.
2/ Thí nghiệm 2:
a/ Tác dụng với Brom:
*/ Tiến hành:
SGK
*/ Hiện tượng :
DD brom nhạt dần và bị mất màu.
PTHH:
C2H2(k)+2Br2(dd) C2H2Br4(l)
b/ Tác dụng với oxi:
*/ Tiến hành:
SGK
*/ Hiện tượng -PTHH:
2C2H2(k) + 5O2(k) t 
4CO2(k) + 2H2O(h)
3/thí nghiệm 3:
Tính chất vật lí của benzen.
a/ Hoà benzen vào nước:
Benzen không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
b/ Benzen hoà tan brom thành dd màu vàng nâu nổi lên trên.
II/ Tường trình:
c. Củng cố, luyện tập.
GV hệ thống bài, nhận xét buổi thực hành.
HS thu dọn hoá chất rửa dụng cụ thí nghiệm
Vệ sinh phòng thí nghiệm.
HS làm bản tường trình.
d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà:
Bài về nhà: Làm xong bản tường trình giờ sau nộp.
Đọc trước bài : Rượu etilic
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:
 	 Ngày dạy: Dạy lớp:
 Ngày dạy: Dạy lớp:
 CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON
	Tiết 54 : 
RƯỢU ETILIC
1. Mục tiêu 
	a. Về kiến thức 
	- HS nắm được CTPT, CTCT , tính chất lí hoá học của rượu etilic
	- Biết nhóm OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của 
	rượu.
	- Biết độ rượu là gì . Cách tính độ rượu, cách điều chế rượuvà ứng dụng của 
	rượu.
	b. Về kỹ năng 
- Rèn khả năng tư duy , Kĩ năng quan sát so sánh.
- Viết được PTHH của rượu với Na.
- Biết cách giảI 1 số bài tập về rượu. 
	c. Về thái độ
- Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	a. Giáo viên 
- Hoá chấ

File đính kèm:

  • dochoá 9 kỳ 2.doc