Bài giảng Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 15)

 Kiến thức: Học sinh biết được:

 - Axit cacbonic là axit yếu không bền.

 - Muối cacbonat có những tính chất của muối như :tác dụng với axit, với muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.

 - Muối cacbonat có những ứng dụng trong sản xuất, đời sống.

 Kỉ năng:

 

doc70 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 15), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áy là gì? Vậy để cho sự cháy xảy ra hoàn toàn ta làm như thế nào?
-Trong các loại nhiên liệu thì nhiên liệu nào dễ cháy nhất? Vì sao?
- Vậy nếu thiếu không khí hoặc thừa không khí thì sự cháy như thế nào?
HS: suy nghỉ trả lời theo nhóm
-Trong đời sống nếu ta đun bếp củi mà than củi vào bếp nhiều trong khi miệng lò nhỏ thì sẽ như thế nào? Hoặc để bếp nơi gió to thì sẽ như thế nào? Còn nếu đun bếp dầu mà bấc vặn quá cao? Thì sẽ như thế nào?
- Khi sử dụng nhiên liệu lỏng ta cần lưu ý điều gì?
- Khi sử dụng bếp ga ta cần lưu ý điều gì?
Muốn tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với không khí ta phải làm như thế nào?
Vậy trong cuộc sống người ta đã có biện pháp gì?
GV: ta thấy nhiên liệu lỏng và khí rất dễ cháy.Vậy khi sử dụng ta phải làm gì?
GV: trong các nhiên liệu thì nhiên liệu lỏng và khí rất dễ cháy hoàn toàn nên thường ít muội than và ít độc
I. Nhiên liệu là gì?
Ví dụ: than, củi, dầu, khí ga...
Định nghĩa:(sgk)
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
1. Nhiên liệu rắn:
Than: Than gầy:
 Than mỡ
 Than non:
 Than bùn
- Gỗ:
2. Nhiên liệu lỏng:
3. Nhiên liệu khí:
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả?
a. Lượng không khí hay oxi phải đủ
b.Tăng diện tích tiếp xúc
c. Điều chỉnh lượng nhiên liệu
4. Củng cố: HS; Đọc phần em có biết trong SGK
- Làm bài tập 1,4 sgk
5. Dặn dò: Làm hết bài tập SGK và sách bài tập
- Chú ý xem lại các kiến thức đã học từ đầu chương tới nay để tiết sau luyện tập cho tốt: Đặc biệt cần xem lại về CTCT, phản ứng đặc trưng,...của các hiđrocacbon đã học.
Tiết 52: Luyện tập chương 4
9 -3-11
A. Mục tiêu:
Kiến thức CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính của me tan, etilen, axetilen, benzen. Cách điều chế
- Thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ. Khái niệm nhiên liệu - các loại nhiên liệu.
Kĩ năng: - Viết CTCT một số hiđrocacbon
- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các hiđrocacbon tiêu biểu và hiđrocacbon có cấu tạo tương tự.
- Phân biệt một số hiđrocacbon. Viết PTHH thực hiện chuyển hóa
- Lập CTPT của hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính toán theo phương trình hóa học. ( Bài tập tương tự bài 4 -SGK) 
- Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học ( BT tương tự bài tập số 3-SGK)
-Cũng cố các kiến thức đã học về hiđrocacbon.
-Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon
- Rèn luyện kĩ năng giải toán nhận biết, xác định công thức hoỏ học của hợp chất.
B. Chuẩn bị: -Phiếu học tập
C. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: Kết hợp trong lúc luyện tập
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
 Nội dung ghi bảng
GV: Chiếu lên bảng nội dung bài tập sau:
1,Viết công thức cấu tạo và phương trình hoá học đặc trưng của các chất sau:
a,CH4 b,C2H4 c,C2H2 d,C6H6 e,C2H6
HS: suy nghỉ trả lời theo nhóm
GV: chiếu kết quả của hai nhóm lên bảng
HS: nhóm còn lại nhận xét bổ sung
-Dựa vào đâu mà em có câu trả lời trên?
HS; suy nghỉ trả lời theo cá nhân
-Nêu đặc điểm cấu tạo của các hiđrocacbon trên?
GV; nhận xét và chốt lại kiến thức 
GV: đây chính là những kiến thức cần nhớ
- Công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo
- Phản ứng đặc trưng
-Hãy nêu tính chất hoá học của các hiđrocacbon trên?
- ứng dụng của các hiđrocacbon đã được học?
GV: chiếu lên bảng nội dung bài tập sau:
2. Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hiđrocacbon X khi đem đốt(trong cùng điều kiện về nhiệt độ áp suất).Hiđrocacbon X đó là:
A.C2H2 B, C2H4 C, CH4 D, C3H6
-Dựa vào đâu mà em trả lời được câu hỏi trên?
HS: dựa vào tính chất hoá học ta viết các phương trình đốt cháy.
GV: đây cũng chính là kiến thức cần nhớ.
GV: chiếu lên bảng nội dung bài tập sau:
3. Khí C2H2có lẫn khí SO2, PH3, hơi nước .Để thu được C2H2 tinh khiết ta có thể dùng cách nào trong các cách sau:
A,Cho hổn hợp qua dung dịch brom
B, Cho hổn hợp qua dung dịch KOH dư
C. Cho hổn hợp qua dung dịch KOH dư, sau đó qua H2SO4 đậm đặc
D. Cho hổn hợp qua dung dịch nước vôi trong.
-Dựa vào kiến thức nào ta làm được bài toán trên?
HS: dựa vào tính chất hoá học của các chất
GV: chiếu lên bảng những kiên thức cần nhớ
HS: đại diện 2 nhóm đứng dậy đọc lại.
GV: treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập sau:
4, Đốt cháy hoàn toàn 2,6g hợp chất hữu cơ Athu được 8,8g CO2 và 1,8gH2O.
a.Trong hợp chất hữu cơ A chứa mấy nguyên tố?
b, Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 30.Tìm công thức phân tử của A? Viết CTCT?
c,Acó làm mất màu dd brom không?Viết phương trình minh hoạ nếu có?
GV: hướng dẫn HS cùng làm
-Bài toán trên ta còn có cách giải nào khác nữa không?
HS: suy nghỉ trả lời theo cá nhân
GV: một bài toán có nhiều cách giải nhưng ta nên chọn cách nào đơn giản dễ giải thì ta làm.
I. Bài tập:
1.Viết công thức cấu tạo:
a,CH4 H
 H- C - H
 b, C2H4 H
H H c,C2H2: H C C H 
 C C 
H H
d,C6H6: H 
 C
 H- C C- H e,C2H6: H H
 H- C C- H H- C - C- H
 C 
 H H
 H 
 Phản ứng đặc trưng:
a, CH4 + Cl2 ánh sáng CH3Cl + HCl 
b, C2H4 + Br2 C2H4Br2
c, C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
d, C6H6 + Br2(l) Fe,t0 C6H5Br + HBr 
e, C2H6 +Cl2 ánh sáng C2H5Cl + HCl
2.
 Đáp án:C
3.
Đáp án: C
4. Giải:
a. Trong 8,8 gCO2 có : 8,8x12/ 44 = 2,4g C
Trong 1,8gH2O có :1,8x2/18 = 0,2gH
mH + mC= 0,2 + 2,4 = 2,6 = mA .Vậy trong A chứa 2 nguyên tố C,H. Có công thức là CxHy(x,y thuộc N*)
b.Ta có : x : y= (mC:12 ): (mH : 1) = (2,4:12) : (0,2 :1) = 0,2:0,2= 1:1
Công thức phân tử của A có dạng: (CH)n vì MA n= 1 hoặc 2
Với n= 1=> CTHH là CH vô lí
Với n= 2 => Công thức phân tử là C2H2
c.A có làm mất màu dd brom
Phương trình hoá học:
 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 
4. Củng cố:
 Kết hợp trong lúc luyện tập
5. Dặn dò:
-Xem lại các bài tập đã làm, kiến thức cần nhớ để học cho thuộc
-Làm bài tập còn lại trong SGK và sách bài tập
Số4:sgk giống với bài số 4 ta đã giải ở lớp. Bài toán này ta còn có thêm 2 cách giải khác nữa về nhà ta tự tìm hiểu thêm.
-Nghiên cứu trước nội dung bài thực hành để tiết sau ta học thực hành cho tốt
-Học tại phòng thực hành, ngồi đúng vị trí nhóm.
Tiết 53: BàI THựC HÀNH : TíNH CHấT CủA HIĐROCACBON
12-3-11
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Thí nghiệm điều chế axetilen từ can xi cacbua
- Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch Br2
- Thí nghiệm benzen hòa tan luôm, benzen không tan trong nước
Kĩ năng : Lắp dụng cụ điều chế khí C2H2 từ CaC2.
- Thực hiện phản ứng cho C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 và đốt cháy axetilen
- Thực hiện thí nghiệm hòa tan benzen vào nước và benzen tiếp xúc với dung dịch Br2
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng
- Viết phương trình phản ứng điều chế axetilen, phản ứng của axetilen với dung dịch Br2, phản ứng cháy của axetilen
B. Chuẩn bị:
4 nhóm: mỗi nhóm:
-Dụng cụ: . ống nghiệm có nhánh(1), ống nghiệm(4), nút cao su có ống nhỏ giọt(1),
 . giá thí nghiệm(1), đèn cồn(1), chậu thuỷ tinh(1),
 . máy chiếu, 
 - Hoá chất: đất đèn, dd brom, nước cất, benzen.
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
HS: kiểm tra dụng cụ, hoá chất do cán bộ thiết bị đã chuẩn bị
2. Bài cũ:
-Nêu cách điều chế axetilen? Viết phương trình hóa học?
GV: nhận xét cho điểm và đặt vấn đề vào tiết thực hành
3. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên, học sinh
 Nội dung ghi bảng
GV: chiếu lên bảng nội dung cách tiến hành thí nghiệm:
B1: cho vào ống nghiệm có nhánh 2-3 mẫu CaC2 bằng hạt ngô
B2: lắp dụng cụ như hình 4.25a SGK
B3: nhỏ từng giọt nước vào ống nghiệm
B4:Thu khí axetilen bằng cách đẩy nước
B5: Quan sát khí thu được và nhận xét
- Khi tiến hành thí nghiệm này ta cần lưu ý điều gì?
HS: làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn như trên bảng.Vừa tiến hành thí nghiệm, vừa quan sát thí nghiệm và ghi vào phiếu học tập hiện tượng quan sát được.
HS: đại diện nhóm đứng tại chổ trình bày hiện tượng quan sát được và nhận xét, nhóm khác nhận xét bổ sung
GV; nhận xét và chốt lại nội dung
HS: đứng tại chổ trình bày cách tiến hành thí nghiệm.
- Khi tiến hành thí nghiệm này ta cần lưu ý điều gì?
HS: các nhóm cùng tiến hành thí nghiệm theo như bạn đã trình bày
-Nêu hiện tượng quan sát được? (màu của dd brom nhạt dần đến không màu)
HS: đại diện nhóm trình bày nhóm còn lại nhận xét bổ sung
GV: lưu ý cho HS ta không được ngửi gần dd brom vì nó độc
GV: chiếu lên bảng cách tiến hành thí nghiệm
B1: Cho 1ml benzen vào ống nghiệm đã có 2ml nước cất
B2: lắc kĩ ống nghiệm sau đó để yên
B3: Quan sát chất lỏng trong ống nghiệm
B4: cho 2ml dd brom loãng vào tiếp ống nghiệm lắc kĩ, sau đó để yên.
B5: Quan sát màu của dd
HS: tiến hành thí nghiệm như đã hướng dẫn
GV: vừa quan sát học sinh làm vừa hướng dẫn nhóm chưa làm đúng
- Nêu hiện tượng quan sát được?
HS; hoàn thành bản tường trình theo những gì đã quan sát được và giải thích hiện tượng xảy ra.
I. Tiến hành thí nghiệm:
1.Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen:
Phương trình hoá học:
CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2
2.Thí nghiệm2: Tính chất của axetilen:
-Tác dụng với dung dịch brom:
Phương trình:
C2H2 + Br2(dd) C2H2Br2(l)
 (vàng nâu) (không màu)
- Tác dụng với oxi:
Phương trình:
2C2H2 + 5O2 to 4CO2 + 2H2O
3.Thí nghiệm 3:Tính chất vật lí của brom:
II. Tường trình:
4. Dặn dò: - HS: thu dọn dụng cụ, hoá chất và quét dọn phòng học sạch sẽ.
- Nghiên cứu kĩ bài rượu etylic, chú ý đến độ rượu, công thức cấu tạo của rượu, tính chất hoá học của rượu có gì giống và khác với nhứng hiđrocacbon đã được học
Chương 5: dẫn xuất của hidrocacbon. Polime
Tiết 54: Rượu etylic Công thức phân tử: C2H6O
16-3- 2011 Phân tử khối :46
A. Mục tiêu:
Sau bài học sinh hiểu được:
Kiến thức: Biết được:
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.
- Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.
- Khái niệm độ rượu 
- Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy
- ứng dụng : làm nguyên liệu dung môi trong công nghiệp 
- Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột , đường hoặc từ etilen.
Kĩ năng
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh ...rút ra đ

File đính kèm:

  • docki 2 hoa 9 chuan KTKN.doc
Giáo án liên quan