Bài giảng Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 1)

. kiến thức

- học sinh biết được: axit cacbonic là axit yếu, kém bền.

- muối cacbonat có những tính chất của muối như: tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. ngoài ra muối cacbonat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí co2 và h2o.

- muối cacbonat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất.

2. kỹ năng

- rèn luyện kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm.

3. thái độ

 

doc102 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín đều.
- Có 3 liên kết đôi xen kẽ giữa 3 liên kết đơn.
II. Cấu tạo phân tử
 H
 H C H 
 C C 
 C C
 C H
 H 
 H
 CH
 CH CH 
 CH CH
 CH 
Hoặc 
Hoạt động 3: Tính chất hóa học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV làm thí nghiệm đốt cháy benzen
? Nhận xét hiện tượng?
GV yêu cầu HS quan sát H4.15SGK.
GV mô tả thí nghiệm: Khi đun nóng hỗn hợp benzen và và brôm có mặt bột sắt thấy màu đỏ nâu của brôm bị mất đi và có khí hiđro brommua bay ra. Như vậy benzen đã phản ứng với brom.
GV hướng dẫn HS viết PT
GV: Như vậy trong phản ứng trên nguyên tử hiđro trong phân tử benzen được thay thế bởi nguyên tử brom.
GV giới thiệu: Benzen không tác dụng với brom trong dung dịch chứng tỏ benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn etilen và axetilen. Tuy nhiên trong điều kiện thích hợp benzen có phản ứng cộng với một số chất ví dụ hiđro.
? Qua các tính chất trên em rút ra được kết luận gì?
GV: Tuy nhiên phản ứng cộng của benzen xảy ra khó khăn hơn so với etilen và axetilen.
HS nhận xét hiện tượng
HS quan sát hình vẽ
HS rút ra kết luận
III. Tính chất hóa học
1. Benzen có cháy không 
- Benzen dễ cháy tạo ra CO2 và nước. Khi benzen cháy trong không khí ngoài khí CO2, H2O còn sinh ra muội than
2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
 H
 H C H 
 C C 
 + Br2 
 C C
 C H
 H 
 H
 H
 H C Br 
 C C 
 + HBr 
 C C
 C H
 H 
 H
3. Benzen có phản ứng cộng không?
Trong điều kiện thích hợp bezen có phản ứng cộng với một số chất
 C6H6 (l) + H2 (l) tFe C6H12 
- KL: Do có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng.
Hoạt động 4: ứng dụng 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho HS nghiên cứu SGK
? Benzen có những ứng dụng gì?
Cá nhân tự nghiên cứu SGK
IV. ứng dụng
- Là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm.
- Làm dung môi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm
4. Luyện tập – củng cố
- Bài tập 1: SGK
Bài 3 SGK
PTPƯ: C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
Theo PT 1mol 1mol
 xmol xmol
Vì thực tế hiệu suất chỉ đạt 80% nên số mol brombenzen thu được là:
Theo đề bài ta có: 0,8x.175 = 15,7 x = 0,125 (mol)
Lượng benzen cần dùng là: m = n.M = 0,125.78 = 9,75 (g)
5. Dặn dò
- BTVN: 2,4SGK
- Tìm hiểu về dầu mỏ và khí thiên nhiên
Ngày soạn: 05/03/2010
Ngày dạy: 08/03/2010
Tiết 49
Luyện tập chương 4
 Hiđro cacbon – nhiên liệu
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức đẫ học về hiđro cacbon.
- Hệ thống mối quan hệ cấu tạo và tính chất của các hiđro cacbon
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm toán hóa học, giải bài tập nhận biết, XĐ công thức hợp chất hữu cơ.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ, bảng nhóm.
- HS: Các kiến thức của chương 4
iii. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Nhớ lại cấu tạo, tính chất của metan, etilen, axetilen,benzen rồi hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu SGK
Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng hoàn thành.
I. Kiến thức cần nhớ
Metan
Etilen
Axetilen
Benzen
Công thức cấu tạo
H
H – C – H
H
H H
 C = C 
H H
H – C = C – H
 H
 H C H 
 C C 
 C C 
 H C H 
 H 
ĐĐ cấu tạo
- Có 4 liên kết đơn 
- Có một liên kết đôi 
- Có một liên kết ba 
- Mạch vòng 6 cạnh khép kín. Có 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi.
P/ư đặc trưng
- Phản ứng thế
- Phản ứng cộng (làm mất màu dd nước brom)
- Phản ứng cộng (làm mất màu dd nước brom)
- Phản ứng thế với brom lỏng
? Viết PTPƯ minh họa cho từng tính chất hóa học đặc trưng?
PTHH minh họa :
CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl
C2H4 + Br2 C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
C6H6 + Br2 Fe , t C6H5Br + HBr
Hoạt động 2: Bài tập
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS làm bài tập 1SGK
Yêu cầu HS làm bài tập 2SGK
GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
GV hướng dẫn HS giải
Cá nhân tự nghiên cứu hoàn thành bài tập 1SGK
Bài 1 SGK
C3H8
 H H H
H C C C H
 H H H
C3H6
CH2 = CH – CH3 (propilen)
 CH2
 H2C – CH2 (xiclopropan)
C3H4
CH3 – C = CH (propin)
CH2 = C = CH2 (propađien)
Hoặc CH2
 HC = CH (xiclopropen)
Bài 2 SGK
 Sục cả 2 khí vào ống nghiệm đựng dd brom. Khí nào làm cho dd brom mất màu đó là bình đựng etilen. Bình khí nào không làm mất mầu dd brom bình đó đựng metan.
PTHH: C2H4 + Br2 C2H4Br2 
Bài 4SGK
HS tóm tắt bài toán
Giải
a. Số mol CO2 là: (8,8 : 44 = 0,2 mol)
 mC = 0,2 . 12 = 2,4(g)
- Số mol H2O là: 5,4 : 18 = 2,4(g)
 = 0,3 . 2 = 0,6 (g)
- Vậy khối lượng của C và H trong A là 2,4 + 0,6 = 3(g) bằng khối lượng của A. Như vậy trong A chỉ có 2 nguyên tố là C và H và có công thức là CxHy
Ta có x : y = (mC : 12) : (mH : 1) 
 = (2,4 : 12) : (0,6 : 1) = 1 : 3
b. CTPT của A có dạng (CH3)n
Vì mA < 40 15n < 40
N = 1 là vô lí
N = 2 CTPT của A là C2H6
c. A không làm mất màu dung dịch brom
d. Phản ứng của C2H6 với clo
C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl
4. Kiểm tra đánh giá
Chọn câu sai trong các câu sau:
a. Chất có CTPT là C6H6 phải là benzen
b. Benzen có CTPT là C6H6
c. Benzen có công thức đơn giản nhất là CH
d. Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzen
5. Dặn dò
- BTVN: 3SGK, bài tập trong SBT
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 15/03/2010
Ngày dạy: 18/03/2010
Tiết 50
Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu
- Nhằm kiểm tra đánh giá nhận thức của HS khi học xong chương III, IV
- Phát hiện những thiếu sót của HS về kiến thức và kĩ năng để có phương pháp giảng dạy phù hợp.
- HS biết vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra
- Giáo dục tính độc lập, tự giác cho HS.
ii. chuẩn bị
- HS ôn lại kiến thức cũ
- GV photo đề kiểm tra
iii. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Ma trận đề kiểm tra:
Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Axit cacbonic và muối cacbonat
Câu 1
0,5
Câu 2
0.5
2 câu
 1
Silic – công nghiệp silicat
Câu 3
0,5
Câu 4
0,5
2 câu
 1
Sơ lược bảng tuần hoàn
Câu 5,6
1
2 câu
 1
Đại cương hữu cơ
Câu 7
0,5
Câu 8
0,5
2 câu
 1
Metan
Câu 9
0,5
Câu 2
2
2 câu
 2,5
Etilen
Câu 1
2
1 câu
 2
axetilen
Câu 3
1
Câu 10
0,5
2 câu
 1,5
Tổng
3 câu
 1,5
1 câu
 1
4 câu
 2
1câu
 2
3 câu
 1,5
1 câu
 2
13 câu
 10
3. Đề bài
A – Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Trường hợp nào sau đây có tên gọi phù hợp với công thức phân tử
a. KHCO3 : Kali cacbonat
b. FeCO3 : Sắt cacbonat
c. Ca(HCO3)2 : Canxi hiđroccabonat
d. Na2CO3 : Natri hiđrocacbonat
2. Trường hợp nào sau đây không sinh kết tủa
a. Ca(OH)2dư + CO2
b. NaHCO3 + BaCL2 (dd)
c. Na2CO3 + Ca(OH)2
d. NaHCO3 + Ba(OH)2 (dd)
3. Cát, đá vôi, sôđa là nguyên liệu chính dùng để sản xuất
a. Đồ sành
b. Đồ sứ
c. Xi măng
d. Thủy tinh
4. Thành phần chính của xi măng là:
a. Silic đioxit
b. Canxi silicat và canxi aluminat
c. Natri xilicat và Canxi silicat
d. axit silicic
5. Nguyên tử X có 3 lớp electron theo thứ tự chứa 2e, 8e, 1e. Vậy X thuộc chu kì:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 8
6. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều kim loại tăng dần từ trái qua phải là
a. Al, Mg, Na, K
b. K, Na, Mg, Al
c. K, Al, Mg, Na
d. Al, Mg, K, Na
7. Để xác định 1 chất X là chất hữu cơ hay chất vô cơ người ta thường dựa vào:
a. Trạng thái tồn tại
b. Độ tan trong nước
c. Màu sắc
d. Thành phần nguyên tố
8. Tính chất nào sau đây không phải của CH4
a. Chất khí ở điều kiện thường
b. Không màu, không mùi
c. Nhẹ hơn không khí
d. Tan khá tốt trong nước
9. Phản ứng đặc trưng của metan là
a. Phản ứng thế với clo
b. Phản ứng cháy
c. Phản ứng phân hủy nhiệt
d. Phản ứng với nước
10. Chi tiết nào sau đây không phù hợp với đặc điểm cấu tạo của phân tử axetilen
a. Công thức phân tử là C2H2
b. Có 2 liên kết đơn C – H 
c. Có 1 liên kết ba giữa 2 nguyên tử C
d. trong liên kết ba có 2 liên kết bền
B. Tự luận
Câu 1: Trình bày tính chất hóa học của etilen?
Câu 2: Trình bày tính chất vật lí, cấu tạo phân tử axetilen?
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 33,6 lit khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
4. Đáp án
A. Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
Phương án lựa chọn
c
b
d
b
c
c
d
d
a
d
B. Tự luận
Câu 1: 2 điểm
Tính chất hóa học của etilen
- Tham gia phản ứng cháy
1. Etilen có cháy không:
C2H4(k) + O2 (k) CO2 (k) + H2O (l)
- Etilen làm mất màu dd nước brom (tham gia phản ứng cộng)
 H H
H H 
 C = C + Br – Br Br – C – C – Br 
 H H 
 H H
Viết gọn: CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br 
- Tham gia phản ứng trùng hợp
CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2= CH2 CH2- CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 
Câu 2: 2 điểm
- Tính chất vật lí: axetilen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
- Cấu tạo phân tử: H – C = C – H Viết gọn HC = CH
Câu 3: 1 điểm
Tính số mol CH4
= 1,5 mol
Phương trình phản ứng
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
1mol 2mol 1mol
1,5mol 3mol 1,5mol
. 22,4 = 3.22,4 = 67,2 (l)
. 22,4 = 1,5 . 22,4 = 33.6 (l)
Ngày soạn: 19/03/2010
Ngày dạy: 22/03/2010
Tiết 51 
Dầu mỏ và khí thiên nhiên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm được
- Tính chất vật lý, trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.
- Biết crăckinh là phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí 1 số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, viết PTHH, làm toán hóa học.
3. Thái độ
- Biết cách bảo quản và phòng tránh cháy, nổ, ô nhiễm môi trường khi sử dụng dầu khí.
II. Chuẩn bị 
- Mẫu dầu mỏ
- Hình 4.17 SGK
iii. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học của benzen? 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dầu mỏ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ.
? hãy nhận xét về trạng thái, màu sắc và tính tan?
GV: Trong tự nhiên dầu mỏ có ở đâu?
a. Trên mặt đất
b. Trong lòng đất
c. Trong

File đính kèm:

  • docgiao an Hoa 9 HKII 3 cot moi.doc