Bài giảng Tiết 37: Axit cacbonic và muối cac bonat
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí
2. Tính chất hoá học
- H2CO3 là axit yếu, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt.
H2CO3 là một axit không bền, trong phản ứng dễ bị phân huỷ khí CO2 và H2O:
hội thi giáo viên giỏi cấp cơ sở vòng ii K* trường thcs đông phú * * * * 9C * * * Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ với lớp 9A4 ! gV lê xuântrườngthcsđông phúNaMgAlZnFePbHCuAgAuTiết 37: axit cacbonic và muối cac bonatTiết 37Axit cacbonic và muối cacbonat1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí( SGK trang 88 )2. Tính chất hoá học- H2CO3 là axit yếu, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt.H2CO3 là một axit không bền, trong phản ứng dễ bị phân huỷ khí CO2 và H2O:2. Tính chất hoá họcH2CO3CO2 + H2OI. Axit cacbonic : H2CO3I. Axit cacbonicTiết 37: axit cacbonic và muối các bonatTiết 37Axit cacbonic và muối cacbonatI. Axit cacbonic (H2CO3)I. Axit cacbonic ( H2CO3 )1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật líII. Muối cacbonatII. Muối cacbonat2. Tính chất hoá học1. Phân loại muối 1. Phân loại muối * Muối cacbonat được chia làm 2 loại:Muối cacbonat trung hoà- VD: CaCO3 ; MgCO3 Na2CO3Muối cacbonat axit- VD : NaHCO3, ; Ca(HCO3)2 ; KHCO3?Có các muối sau:A/ CaCO3 ; K2CO3 Na2CO3B/ NaHCO3, ; Ca(HCO3)2 ; KHCO3 ở dãy muối A và dãy muối B có gì khác nhau về thành phần phân tử?Tiết 37: axit cacbonic và muối các bonatTiết 37Axit cacbonic và muối cacbonatI. Axit cacbonic (H2CO3)I. Axit cacbonic ( H2CO3 )1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật líII. Muối cacbonatII. Muối cacbonat2. Tính chất hoá học1. Phân loại muối 1. Phân loại muối a. Tính tanĐa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm: Na2CO3 ; K2CO3 ...Hầu hết muối hiđrocacbonat đều tan trong nước : Mg(HCO3)2 ; Ca(HCO3)2 .2. Tính chất2. Tính chấta. Tính tanTiết 37: axit cacbonic và muối các bonatTiết 37Axit cacbonic và muối cacbonatI. Axit cacbonic (H2CO3)I. Axit cacbonic ( H2CO3 )1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật líII. Muối cacbonatII. Muối cacbonat2. Tính chất hoá học1. Phân loại muối 1. Phân loại muối 2. Tính chất 2. Tính chất a. Tính tana. Tính tanb. Tính chất hoá họcb. Tính chất hoá họcThí nghiệm1Hiện tượngTN Nhận xét Ptpư dd muối cacbonat đã phản ứng với axit mạnh.NaHCO3 + HCl -> NaCl + H2O + CO2.Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào hai ống nghiệm có chứa sẵn NaHCO3 và Na2CO3 .Quan sát và cho biết hiện tượng TN, nhân xét, viết ptpưCó bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệmTiết 37: axit cacbonic và muối các bonatTiết 37Axit cacbonic và muối cacbonatI. Axit cacbonic (H2CO3)I. Axit cacbonic ( H2CO3 )1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật líII. Muối cacbonatII. Muối cacbonat2. Tính chất hoá học1. Phân loại muối 1. Phân loại muối 2. Tính chất 2. Tính chất a. Tính tana. Tính tanb. Tính chất hoá họcb. Tính chất hoá họcb1:dd muối cacbonat tác dụng với dd axit -> Muối và giải phóng khí CO2 .NaHCO3 + HCl -> NaCl + H2O + CO2Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2Tiết 37: axit cacbonic và muối các bonatTiết 37Axit cacbonic và muối cacbonatI. Axit cacbonic (H2CO3)I. Axit cacbonic ( H2CO3 )1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật líII. Muối cacbonatII. Muối cacbonat2. Tính chất hoá học1. Phân loại muối 1. Phân loại muối 2. Tính chất 2. Tính chất a. Tính tana. Tính tanb. Tính chất hoá họcb. Tính chất hoá họcThí nghiệm2Hiện tượngTN Nhận xét Ptpư dd muối cacbonat đã phản ứng với dd bazơ.K2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2KOHCó vẩn đục trắng xuất hiện Nhỏ vài giọt dd K2CO3 vào ống nghiệm có chứa dd Ca(OH)2 .Quan sát và cho biết hiện tượng TN, nhân xét, viết ptpưTiết 37: axit cacbonic và muối các bonatTiết 37Axit cacbonic và muối cacbonatI. Axit cacbonic (H2CO3)I. Axit cacbonic ( H2CO3 )1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật líII. Muối cacbonatII. Muối cacbonat2. Tính chất hoá học1. Phân loại muối 2. Tính chất a. Tính tanb. Tính chất hoá họcb. Tính chất hoá họcb1:dd muối cacbonat tác dụng với dd axit -> Muối và giải phóng khí CO2NaHCO3 + HCl -> NaCl + H2O + CO2Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2b 2: dd muối cacbonat tác dụng với dd bazơ -> Muối mới và bazơ mới.K2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2KOH * Chú ý dd muối hiđrocacbonat phản ứng với dd kiềm -> Muối trung hoà và nươc: NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O .Tiết 37: axit cacbonic và muối các bonatTiết 37Axit cacbonic và muối cacbonatI. Axit cacbonic (H2CO3)I. Axit cacbonic ( H2CO3 )1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật líII. Muối cacbonatII. Muối cacbonat2. Tính chất hoá học1. Phân loại muối 1. Phân loại muối 2. Tính chất 2. Tính chất a. Tính tana. Tính tanb. Tính chất hoá họcb. Tính chất hoá họcThí nghiệm3Hiện tượngTN Nhận xét Ptpư dd muối cacbonat đã phản ứng với dd muối khác.Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaClCó vẩn đục trắng xuất hiện Nhỏ vài giọt dd Na2CO3 vào ống nghiệm có chứa dd CaCl2 .Quan sát và cho biết hiện tượng TN, nhân xét, viết ptpưTiết 37: axit cacbonic và muối các bonatTiết 37Axit cacbonic và muối cacbonatI. Axit cacbonic (H2CO3)I. Axit cacbonic ( H2CO3 )1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật líII. Muối cacbonatII. Muối cacbonat2. Tính chất hoá học1. Phân loại muối 2. Tính chất a. Tính tanb. Tính chất hoá họcb. Tính chất hoá họcb1:dd muối cacbonat tác dụng với dd axit -> Muối và giải phóng khí CO2NaHCO3 + HCl -> NaCl + H2O + CO2Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2b2;dd muối cacbonat tác dụng với dd bazơ -> Muối mới và bazơ mới.K2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2KOH * Chú ý dd muối hiđrocacbonat phản ứng với dd kiềm -> Muối trung hoà và nươc: NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O .b3: dd muối cacbonat tác dụng với dd muối khác -> Hai muối mớiNa2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaClNa2CO3 +H2O +CO2NaHCO3......t0!Nước tự nhiên có hoà tan một số muối của Canxi, Magie như: Ca(HCO3)2 ; Mg(HCO3)2 Vì vậy H2O tự nhiên có chứa các ion Ca2+ , Mg2+ ...H2O có chứa nhiều ion Ca2+ , Mg2+ => gọi là nước cứng ( H2O không chứa hoặc chứa ít Ca2+ ,Mg2+ gọi là nước mềm)Vậy pư phân huỷ muối hiđrocacnat là biện pháp làm mềm nước. t0Ca(HCO3)2 -> CaCO3 + H2O + CO2 .Tiết 37: axit cacbonic và muối các bonatTiết 37Axit cacbonic và muối cacbonatI. Axit cacbonic (H2CO3)I. Axit cacbonic ( H2CO3 )1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật líII. Muối cacbonatII. Muối cacbonat2. Tính chất hoá học1. Phân loại muối 2. Tính chất a. Tính tanb. Tính chất hoá họcb. Tính chất hoá họcb1:dd muối cacbonat tác dụng với dd axit -> Muối và giải phóng khí CO2NaHCO3 + HCl -> NaCl + H2O + CO2Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2b2:dd muối cacbonat tác dụng với dd bazơ -> Muối mới và bazơ mới.K2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2KOH * Chú ý : Muối hiđrocacbonat phản ứng với dd kiềm -> Muối trung hoà và nươc: NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O .b3:dd muối cacbonat tác dụng với dd muối khác -> Hai muối mớiNa2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaClb4:Nhiều muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ ( trừ muối cacbonat của kim loại kiềm ) -> giải Phóng khí CO2.NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2t0Tiết 37: axit cacbonic và muối các bonatTiết 37Axit cacbonic và muối cacbonatI. Axit cacbonic (H2CO3)I. Axit cacbonic ( H2CO3 )1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật líII. Muối cacbonatII. Muối cacbonat2. Tính chất hoá học1. Phân loại muối 2. Tính chất a. Tính tan3. ứng dụng của muối cacbonatb. Tính chất hoá họcDDMuối cacbonat tác dụng với dd axitDDMuối cacbonat tác dụng với dd bazơDDMuối cacbonat tác dụng với dd muốiMuối cacbonatbị nhiệt phân huỷ3. ứng dụngIII.Chu trình cacbon trong tự nhiênTiết 37: axit cacbonic và muối các bonatTiết 37Axit cacbonic và muối cacbonatI. Axit cacbonic ( H2CO3 )1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật líII. Muối cacbonat2. Tính chất hoá học1. Phân loại muối 2. Tính chất a. Tính tanb. Tính chất hoá họcDDMuối cacbonat tác dụng với dd axitDDMuối cacbonat tác dụng với dd bazơDDMuối cacbonat tác dụng với dd muốiMuối cacbonatbị nhiệt phân huỷ3. ứng dụngIIi. Chu trình của cacbon trong TnBài tập: Hãy cho biết các cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau:b.c.d.e.Hãy giải thích và viết phương trình phản ứngb.c.d.e.Đáp án:Không xẩy ra phản ứngCHHHHXin chân thành cảm ơncác thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ!Cảm ơn các em học sinh tập thể lớp 9A2Trường THCS Tiên Hưng
File đính kèm:
- Axit cacbonic - muoi (Le xuan Son).ppt