Bài giảng Tiết 37: Ankan (tiếp)

 HS biết:

- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan

- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử cacbon

- Công thức chung của dãy đồng đẳng metan (ankan)

 HS hiểu:

- Cách gọi tên đối với ankan mạch không phân nhánh, mạch nhánh

 

doc25 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37: Ankan (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lí của 
Ankan và xicloankan :
1. Danh pháp :
* Ankan : Tên gọi có đuôi – an
* Xicloankan : tên gọi có đuôi – an
Và tiếp đầu xiclo.
2. Tính chất vật lí :
* Ankan : 
- Từ C1 – C4 : thể khí.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,
khối lượng riêng tăng theo khối 
lượng phân tư .
- Nhẹ hơn nước và không tan trong
nước.
* Xicloankan :
- C3 , C4 : thể khí.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,
khối lượng riêng tăng theo khối 
lượng phân tư .
- Nhẹ hơn nước và không tan trong
nước.
III. Tính chất hóa học của ankan và
Xicloankan :
1. Tính chất hóa học của ankan :
- Phản ứng thế.
- Phản ứng tách .
- Phản ứng oxi hóa.
* Kết luận : ở điều kiện thường
 Ankan tương đối trơ.
2. Tính chất hóa học của xicloankan:
- Phản ứng thế.
- Phản ứng tách .
- Phản ứng oxi hóa.
Xiclopropan và xiclobutan có phản 
ứng cộng mở vòng với hidro.
Xiclopropan có phản ứng cộng mở
Vòng với Br2 .
* Kết luận :
Xiclopropan và xiclobutan kém bền.
IV. Ứng dụng và điều chế :
* Ankan :
- Làm nhiên liệu, nguyên liệu.
- Từ dầu mỏ.
* xicloankan :
- Làm nhiên liệu, nguyên liệu.
- Từ dầu mỏ.
HĐ1: GV chia lớp thành 
bốn nhóm và phát cho 
mỗi nhóm một phiếu.
Yêu cầu HS điền CTTQ và nhận xét về cấu trúc 
của ankan và xicloankan
- GV nhận xét đánh giá
Và bổ sung cho đầy đủ.
HĐ2 : GV yêu cầu HS 
điền đặc điểm, danh 
pháp và qui luật về tính 
chất vật lí của ankan và
xicloankan.
- GV nhận xét đánh giá
Và bổ sung cho đầy đủ.
HĐ3 : GV yêu cầu HS
điền TCHH của ankan
và xicloankan; lấy thí dụ
minh họa.
- GV nhận xét đánh giá
Và bổ sung cho đầy đủ.
HĐ4 : yêu cầu HS nêu 
các ứng dụng quan trọng của ankan và xicloankan.
HĐ5 : GV yêu cầu nhóm
1 và 2 làm bài tập số 6,
Nhóm 3 và 4 làm bài tập
Số 7 trang 153 SGK.
- GV nhận xét đánh giá
Và bổ sung cho đầy đủ.
- HS thảo luận theo 
nhóm, sau đó trình bày 
kết quả vừa thảo luận 
được.
- HS thảo luận theo 
nhóm, sau đó trình bày 
kết quả vừa thảo luận 
được.
-HS thảo luận theo 
nhóm, sau đó trình bày 
kết quả vừa thảo luận 
được.
- Đại diện nhóm trả lời 
câu hỏi của GV.
- Đại diện nhóm khác 
nhận xét và bổ sung.
-HS thảo luận theo 
nhóm, sau đó trình bày 
kết quả vừa thảo luận 
được và so sánh kết
 quả với nhóm cùng
mình bài với mình. 
4- Củng cố.
- Bài tập củng cố: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hidrocacbon no là hidrocacbon không có phản ứng cộng thêm hidro.
B. Hidrocacbon no là hidrocacbon có công thức phân tử CnH2n + 2 .
C. Hidrocacbon không no là hidrocacbon có phản ứng cộng với hidro.
D. Hidrocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
 5.Dặn dò : Giao bài tập về nhà (1’ ) : bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 153 SGK.
Ngày soạn: 10/01/2008
 Ngày giảng :
 Tiết 41
 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH. ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
Biết cách xác định sự có mặt của C, H và halogen ở hợp chất hữu cơ, phương pháp điều chế và thửu một vài tính chất của metan
2- Kỹ năng:
Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành như: đun nóng ống nghệm chứa chất rắn, thử tính chất của chất khí.
3- Tình cảm – thái độ:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và nghiêm túc trong thực hành thí nghiệm với dụng cụ hóa chất.
- Giáo dục học sinh lòng say mê, yêu mến môn hóa học.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1- Giáo viên
- Dụng cụ: Chuẩn bị bộ dụng cụ cho 20 nhóm học sinh gồm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, ống cao su dẫn khí , nút cao su
- Hóa chất: đường kính, CuSO4 khan, dd nước vôi trong, dây đồng, CH3COONa rắn, vôi tôi xút (CaO + NaOH), dd KMnO4 1%, nước brom.
2- Học sinh:
Xem trước nội dung thực hành và kiến thức có liên quan ở nhà.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ổn định lớp, chia nhóm (5 phút)
Tiến trình thực hành
Thời gian
Nội dung thực hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
10 phút
HĐ2
10 phút
HĐ3
10 phút
1. Thí ngiệm 1: Xác định sự có mặt của C, H trong hợp chất hữu cơ
- Nghiền nhỏ khoảng 0,2-0,3 gam đường kính rồi trộn đều với 1 gam bột CuO. Cho hỗn hợp này vào đáy ống nghiệm khô. Cho tiếp 1 gam bột CuO để phủ kín hỗn hợp. Đặt một mẫu bông có rắc các hạt CuSO4 khan trên miệng ống nghiệm. Đậy nút có ống dẫn khí sục vào ống nghiệm chứa vôi trong.
- Dùng đèn cồn đun nóng nhẹ toàn bộ ống nghiệm, sau đó đun nóng mạnh phần có chứa hỗn hợp phản ứng và ghi lại hiện tượng quan sát lại.
2. Thí nghiệm 2: Nhận biết halogen trong hợp chất hữu cơ
- Lấy một mẫu dây đồng dài 20 cm có đường kính khoảng 0,5 mm và cuộn thành hình lò xo khoảng 5 cm. Đốt nóng phần lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn bị nhuốm màu xanh lá mạ.
- Nhúng phần lò xo vào ống nghiệm đựng hợp chất hữu cơ có chứa halogen: CHCl3. Sau đó đốt phần lò xo trên ngọn lửa đèn cồn, quan sát màu ngọn lửa. 
3. Thí nghiệm 3: Điều chế và thử một vài tính chất của metan
Nghiền nhỏ 1 gam CH3COONa khan cùng với 2 gam vôi tôi xút rồi cho vào ống nghiệm có lắp ống dẫn khí. Sau đó đun nóng từ từ ống nghiệm đồng thời lần lượt làm các thao tác:
Đưa đầu ống dẫn khí sục vào dung dịch KMnO4 1%
Đưa đầu ống dẫn khí sục vào dung dịch nước brom
Đưa que diêm đang cháy tới đầu ống dẫn khí
Đưa một mẫu sứ trắng chạm vào ngọn lửa của metan.
- Hướng dẫn các nhóm học sinh làm thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh ghi nhận lại hiện tượng.
- Hướng dẫn các nhóm học sinh làm thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh ghi nhận lại hiện tượng.
- Hướng dẫn các nhóm học sinh làm thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh ghi nhận lại hiện tượng.
- Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên 
- Các nhóm quan sát và ghi nhận hiện tượng.
- Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên 
- Các nhóm quan sát và ghi nhận hiện tượng.
- Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên 
- Các nhóm quan sát và ghi nhận hiện tượng.
3. Viết bài tường trình (10 phút)
 Học sinh tổng hợp viết bài tường trình và nộp lại cho GV.
CHƯƠNG 6 : HIDROCACBON KHÔNG NO
BÀI 29
ANKEN
I/ MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức
- Biết cấu tạo danh pháp, đồng phân, tính chất của anken; Phân biệt 
 anken với ankan bằng phương pháp hoá học
- Biết được ankeốcc nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng, phản ứng 
 trùng hợp của anken
	2. Về kĩ năng
	- Viết các đồng phân (đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đôi ),
 các PTHH thể hiện tính chất hoá học của anken 
Vận dụng kiến thức hoá học vào để làm bài tập nhận biết.
3. Về thái độ, tình cảm
- Thấy được sự cần thiết của hoá học trong đời sống, có ý thức bảo vệ môi trường sống
II/ CHUẨN BỊ
Ống nghiệm, cặp ônngs nghiệm, giá đỡ.
Khí etilen , dung dịch brom, dung dịch thuốc tím.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1/ Ổn định lớp
 2/ Kiểm tra bài cũ
 	 a/ Nêu tính chất hoá học đặc trưng của ankan và viết PTPƯ
 b/ Viết đồng phân C5H12
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1:
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
GV giới thiệu chất đơn giản nhất củadãy đòng đẳng anken là etilen C2H4 (CH2 = CH2).
GV yêu cầu HS viết công thức cấu tạo và đồng phân C4H8
HS nhận xét đặc điểm cấu tạo của etilen, từ đó rút ra khái niệm và công thức chung
HS vận dụng khái niệm viết CTPT chung của anken
1. Dãy đồng đẳng anken.
Etilen C2H4 , C3H6, C4H8 có tính chất tương tự etilen lập thành dãy đồng đẳng etilen có CT tổng quát CnH2n ( n ≥ 2).
2. Đồng phân.
a) Đồng phân cấu tạo.
 Từ C4H8 bắt đầu có đồng phân anken
GV cho HS viết cấu trúc đồng phân của C4H10 và C4H8 rút ra nhận xét:
GV nhấn mạnh ankan chỉ có đồng phân mạch C.
GV viết CTCT của but-2-en dưói dạng cis và dạng trans.
Sự phân bố khác nhau của 2 nhóm nguyên tử khác nhau liên kết ở 2 C nối đôi tạo ra đồng phân vị trí không gian của các nhóm nguyên tử gọi là đồng phân hình học.
Chú ý: cis và trans không viết hoa
HS viết cấu trúc đồng phân của C4H10 và C4H8 rút ra nhận xét:
HS nhận xét và rút ra kết luận về đồng phân hình học
CH2 = CH – CH – CH3
CH3 – CH = CH – CH3
Anken có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi
b) Đồng phân hình học
Dạng phân bố các nhóm nguyên tử khác nhau ở 2 C nối đôi tạo nên. TQ: 
Điều kiện: R1# R2 và R3 # R4
 VD
 cis-but-2-en trans-but-2-en 
-Trong phân tử anken, mạch chính là mạch chứa nhiều C nhất và có chứa liên kết đôi C=C.
+ Nếu 2 đầu mạch chính cùng nằm về 1 phía so với liên kết đôi C= C là đồng phân cis-.
+ Nếu 2 đầu mạch chính nằm ở 2 phía khác nhau so với liên kết đôi C= C là đồng phân trans-.
GV cho ví dụ cụ thể:
C2H6 etan " C2H4 etilen
C3H8 propan " C3H6 propilen
Tiếp đầu ngữ như trong ankan tương ứng: but, pent, hex
GV bổ sung thêm: có sử dụng thêm một số cách gọi tên tương tự ankan: Như dung đi, tri hoặc gọi tên theo vần A, B, Cnếu có nhiều nhánh 
HS vận dụng gọi tên 1 số anken khác
3-metylpent-2-en
3. Danh pháp.
a/ Tên thông thường
- Đổi đuôi an của ankan thành đuôi ilen của anken ( cùng số nguyên tử cacbon với ankan).
- C2H4 etilen, C3H6 propilen
b/Tên thay thế.
- Xuất phất từ tên ankan tương ứng bằng cách đổi đuôi–an thành –en.
- Hai đồng đẳng đầu dãy vẫn gọi: C2H4 eten, C3H6 propen.
- Anken không nhánh: Tiếp đầu ngữ – ví trí C bắt đầu có nối đôi – en ( Xem SGK tr 127)
- Các anken có nhánh gọi tên theo quy tắc sau:
1. Chọn mạch C dài nhất chứa nối đôi là mạch chin
2. Đánh số thứ tự các ngtử C trên mạch chính, ưu tiên bắt đầu đánh từ phía gần nối đôi nhất
3. Gọi tên:Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh(yl)- tiếp đầu ngữ mạch chính – số chỉ vị trí C bắt đầu có nối đôi – en.
Thí dụ: 
2-metylbut-2-en
HĐ3:
 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
GV hướng dẫn HS xem SGK và trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất vật lý
- Những anken nào tồn tại ở trạng thái khí, lỏng, rắn
- Quy luật biến đổi nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, nó thể hiện như thế nào?
- Sự biến đổi về khối lượng riêng?
- Tính tan của các anken?
GV hệ thống lại tính chất vật lý của anken
HS xem SGK xem SGK và trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất vật lý
- Trạng thái: C2H4 " C4H8 : chất khí
Từ C5H10 trở lên là chất lỏng hoặc rắn
- Khi phân tử khối càng tăng thì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi càng tăng.
- Khi M tăng thì khối lượng riêng tăng, chúng đều nhẹ hơn nước vì D< 1g/l.
- Các anken đều không tan trong nước 
HĐ4:
III/

File đính kèm:

  • docgiao an ki 2c56 lop 11.doc