Bài giảng Tiết 37 : A xít cacbonic và muối cacbonat
: kiến thức : hs biết được :
- a xit các bo níc là một a xit yếu , không bền .
- muối các bo nat có những tính chất của muối như :tác dụng với a xit , với dung dịch muối , với dung dịch kiềm. ngoài ra muối các bonat dẽ bị phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng khí cac bo nic.
- muối cac bo nat có ứng dụng trong sản xuất , đời sống.
uối , nước, CO2 . -Tác dụng với d d bazơ: Thí nghiệm : d d K2CO3 tác dụng với Ca(OH)2 Hiện tượng : có kết tủa trắng xuất hiện PTHH: K2CO3+ Ca(OH)2 -> 2KOH +CaCO3(r) *Một số muối cac bo nat tác dụng với d d ba zơ tạo ra muối cacbonat không tan và bazơ mới Chú ý:Muối hiđrô cacbonat tác dụng với kiềm tạo ra muối trung hòa và nước NaHCO3+ NaOH -> Na2CO3 +H2O - Tác dụng với dung dịch muối Thí nghiệm: d d Na2CO3 tác dụng CaCl2 Hiện tượng : Có kết tủa trắng xuất hiện PTHH: Na2CO3 + CaCl2 -> 2NaCl +CaCO3(r) *D D muối các bonat tác dụng với một số d d muối khác tạo ra 2 muối mới --Muối cacbonat bị nhiêt phân hủy: CaCO3 to CaO + CO2 (k) 2NaHCO3 to Na2CO3+ H2O +CO2(k) 3. Ưng dụng:-CaCO3 dùng sản xuất vôi xi măng Na2CO3 để nấu xà phòng, thủy tinh , NaHCO3làm dược phẩm, III,Chu trình cac bon trong tự nhiên:(sgk) III ,Củng cố:Em hãy nêu tính chất hóa học của muối cacbonat? Bài tập 1: Lấy ví dụ CaCO3+2HCl à CaCl2 + H2O + CO2. H2CO3 à H2O + CO2 Bài tập 3: HS lên bảng giải , cho HS nhận xét , GV nhận xét IV: Bài tập về nhà : số 2 , 4, 5, và ở SBT (đọc bài đọc thêm ) Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2007. Tiết 38 : Si lic , công nghiệp si lic cat. A: Mục tiêu : 1, Kiến thức : HS biết được si lic là một phi kim hoạt động hóa hoc yếu . Si lic là chất bán dẫn. -Si lic đio xit là một chất có nhiều trong thiên nhiên ở dạng đất sét, cao lanh, thạch anh . Si lic đio xit là một o xit a xit . - Từ các vật liệu chính là đất sét , cát , kết hợp với các vật liệu khác và cới kĩ thuật khác nhau ,công nghiệp si lic cát sản xuất nhiều sản phẩmcó nhiều ứng dụng như : gốm , sứ , xi măng , thủy tinh 2, Kĩ năng: - Đọc để thu thập những thông tin về silic , silic điôxit và công nghiệp si- liccat - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới. - Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất clanhke. B : Chuẩn bị :- tranh ảnh , mẫu vật về: Đồ gốm , sứ , thủy tinh , xi măng . Sản xuất đồ gốm ,sứ ,thủy tinh, xi măng . Mẫu vật : đất sét , cát trắng ,(nếu có). C: Tổ chức dạy học : I : Bài cũ : 1, Nêu tính chất hóa học của phi kim? VD . 2, Nêu tính chất hóa học của o xit axit ? VD. II: Bài mới: Tiết 38: Si lic công nghiệp si lic cat KHHH: Si NTK: 28 Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS tìm hiểu sgk và cho biết trong thiên nhiên si lic tồn tại ở dạng nào, có ở đâu? Dạng đơn chất hay hợp chất ? Si líc có những tính chất gì? - Tính chất vật lí? -Tính chất hóa học ? Si lic tác dụng với những chất nào ? -Silic có những ứng dụng gì? Tìm hiểu sgk và cho biết silic đio xit thuộc loại ô xit nào ? Có khả năng phản ứng với những chất nào ? Công nghiệp silic cát là gì? Gồm những ngành nào? Nguyên liệu lấy từ đâu ? Sản xuất đồ gốm là gì? Nguyên liệu lấy từ đâu? Quá trình sản xuất tiến hành như thế nào HS tìm hiểu sgk Xi măng được sản xuất như thế nào? Nguyên liệu lấy từ đâu ? Quá trình sản xuất như thế nào? HS tìm hiểu sgk Thủy tinh được sản xuất như thế nào ? Nguyên liệu là gì ? Các công đoạn sản xuất như thế nào ? HS tìm hiểu sgk HS đọc kết luận I : Si lic : 1, trạng thái thiên nhiên: -Si lic tồn tại dạng hóa hợp như cat trắng, đất sét...... - Si lic chiếm khoảng 1/4 khối lượng vỏ trái đất. 2, Tính chất: -- Tính chất vật lí: Si lic là chất rắn màu xám, có vẻ có ánh kim như kim loại , dẫn điện kém( chất bán dẫn) --Tính chất hóa học: Si lic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn clo cac bon . ở nhiệt độ cao ,phản ứng với o xi tạo ra si lic đioxit PTHH: Si (r) + O2 -> SiO2 (r) --ứng dụng : Vật liệu bán dẫn, Pin mặt trời II :Silic đi o xit (SO2) là một o xit a xit -Tác dụng với kiềm SiO2 (r)+2NaOH (r)to-> Na2SO3(r) + H2O (h) Natri si liccat -Tác dụng với o xit ba zơ SiO2 (r) + CaO (r)--> CaSiO3(r) Canxi siliccat III: Sơ lược về công nghiệp si lic cat: - Công nghiệp siliccat gồm sản xuất đồ gốm , thủy tinh, xi măng . - Nguyên liệu hợp chất của silic và các hóa chất khác 1, Sản xuất đò gốm ,sứ : -nguyên liệu : Đất sét , thạch anh , fen pat -Các công đoạn chính : Nhào hỗn hợp nguyên liệu với nước -> khối dẻo -> tạo hình -> sấy khô -> nung ở nhiệt độ thích hợp . các cơ sở sản xuất : Bát Tràng , Hải Dương , Đồng Nai.. 2: Sản xuất xi măng : CaSiO3 , Ca(AlO2)2 *Nguyên liệu : Đất sét , đá vôi , cát * Các công đoạn chính : -Nghiền nhỏ bột đá vôi ,đất sét ,trộn với cát được bùn. - Nung trên lò quay(đứng) 1500 độ Clanhke rắn - Nghiền Clanhke với phụ gia được xi măng. * Cơ sở sản xuất : Hải Dương , Thanh Hóa , Hải Phòng 3: Sản xuất thủy tinh: (Na2SiO3.,CaSiO3) -Nguyên liệu : Cát trắng (thạch anh ) đá vôi, Sô đa Na2CO3 . -Các công đoạn chính: PTHH CaCO3 CaO +CO2 CaO +SiO2 CaSiO3 Na2CO3 +SiO2 Na2SiO3+ CO2 - Các cơ sở sản xuất : Hải Phòng, Hà Nội Kết luận :SGK III: Củng cố : Bài tập sgk và sbt IV: Bài tập về nhà sbt trang 34 : Thứ 3 ngày 23 tháng 1 năm 2007. Tiết 39 : Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiết 1). A : Mục tiêu : 1, Kiến thức: - HS biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử . - Cấu tạo bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố ,chu kì và nhóm. -Ô nguyên tố cho biết : Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học , tên nguyên tố, nguyên tử khối . - Chu kì : Gồm các nguyên tố có cùng số electron trong nguyên tử, được xép thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Nhóm : Gồm các nguyên tử có cùng số electron lớp ngoài cùng , được xếp thành một cột dọc . 2, Kĩ năng : - Biết số hiệu nguyên tử suy ra cấu tạo của nó , vị trí của chu kì và nhóm . B : Chuẩn bị :- Bảng tuần hoàn , - Ô nguyên tố phóng to - Chu kì 2,3 phóng to - Nhóm 1,7 phóng to - Sơ đồ cấu tạo nguyên tử một số nguyên tố phóng to C : Tiến hành dạy học : I, Bài cũ : Em hãy nêu cấu tạo nguyên tử ? (GV tóm tắt cấu tạo nguyên tử) II, Bài mới : Tiết 39 : Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học . Hoạt động của thầy và trò G hi bảng HS quan sát bảng hệ thống tuần hoàn ở phụ lục 1-169 sgk (gv hướng dẫn cách quan sát ) Số ở trên mỗi kí hiệu có nghĩa gì ? -Theo chiều tăng của tt nguyên tử khối biến thiên như thế nào ? -Ai là người đầu tiên sắp xếp bảng tuần hoàn? -Bảng gồm mấy ô ? Trong mỗi ô nguyên tố ta biết được những gì ? -Quan sát trong một ô ta biết được những thông tin gì ? -Ví dụ : nguyên tố Ma giê -GV cho học sinh trả lời -Số hiệu nguyên tử còn có ý nghĩa gì ? (GV yêu cầu HS tìm hiểu sgk ) Số hiệu nguyên tử Magie là bao nhiêu? Số điện tích hạt nhân? Số elect ron? Sốhiệu =Số e =Số điện tích hạt nhân =12 (Magie ở ô 12) - GV treo tranh phóng to chu kì 1,2,3 của bảng hệ thống lên - Hs quan sát . - Cho biết tên các nguyên tố, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối ? (chiều tăng của các giá trị này) -GV yêu cầu Hs quan sát chu kì 4, 5, 6, 7 Và cho biết số nguyên tố , chiều tăng điện tích hạt nhân ? Bảng hệ thống tuần hoàn gồm mấy chu kì? mấy chu kì nhỏ ? mấy chu kì lớn? Quan sát cấu tạo nguyên tử Hiđro,oxi, Natri , và cho biết : Các nguyên tử của nguyên tố trong một chu kì có gì đặc biệt ? GV cho hs quan sát nhóm I và cho biết điện tích hạt nhân của các nguyên tố biến thiên như thế nào ? Hs quan sát cấu tạo nguyên tử Liti có mấy electron lớp ngoài cùng ? - Hs tìm hiểu sgk và cho biết nhóm là gì ? HS tìm hiểu về nhóm I và nhóm VII Số electronlớp ngoài cùng ? Điện tích hạt nhân ? Là những nguyên tố gì ? III : Củng cố: - Em hãy cho biết ô nguyên tố cho ta biết gì ? - Nhóm nguyên tố cho ta biết gì ? - Chu kì cho ta biết những gì ? Bài tập 2 sgk IV : Bài tập về nhà : 3, 4, 6, 7 . I , Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn: - Men đêlê ep đã sắp xếp khoảng 60 nguyên tố trong bảng theo chiều tăng của nguyên tử khối. - Hiện nay có hơn 100 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân . II, Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn: 1, Ô nguyên tố: 12 Mg Magie 24 Số hiệu n tử khhh Tên n tố N tử khối * Ô nguyên tố cho ta biết : -KHHH, tên , nguyên tử khối - Số hiệu nguyên tử = Số đơn vị điện tích hạt nhân = Số e = Số thứ tự của nguyên tố 2, Chu kì : Là dãy nguyên tố mà các nguyên tử của chúng có cùng số lớp elect -ron và sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. -Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron -Bảng có 7 chu kì : -1, 2, 3 là chu kì nhỏ , - - 4,5,6,7 là chu kì lớn -VD : chu kì 1 có 2 nguyên tố Chu kì 2,3 đều có 8 nguyên tố III, Nhóm : Là các nguyên tốmà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau, xếp thành một cột theo chiều tăng cuả điện tích hạt nhân Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử . - Bảng gồm 7 nhóm từ I, II, ..VII VD : - Nhóm I :Là các nguyên tố kim loại điện tích hạt nhân từ (3+).. (87+) và có 1e lớp ngoài cùng - Nhóm VII : là các nguyên tố phi kim Điện tích hạt nhân từ(9+ đến (85+) và có 7 e lớp ngoài cùng Nhóm I là nhóm kim loại kiềm. Nhóm VII là nhóm phi kim hoạt động hóa học Kết luận : (sgk) Ngày soạn 22 tháng 1 năm 2007. Ngày dạy 24 tháng 1 năm 2007. t 40 : Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.(tt) A : Mục tiêu : 1, Kiến thức : - HS biết được quy luật biến đổi tính chất trong chu kì và nhóm. áp dụng trong chu kì 2,3 và nhóm I , VII. - Hs dựa vào vị trí nguyên tố(20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại . 2, Kĩ năng : -HS biết dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. - Biết cấu tạo của nguyên tử suy ra vị trí và tính chất của nó. B : Chuẩn bị : Chu kì 2,3 phóng to, nhóm I, VII phóng to. C : Tiến hành : I, Bài cũ : 1, Ô nguyên tố cho ta biết đều gì ? ví dụ nguyên tố ở ô 17 ? 2, Chu kì và nhóm cho ta biết điều gì ? ví dụ nhóm I và chu kì 2 ? II, Bài mới : Tiết 40 : Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố háo học . Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Tìm hiểu thông tin SGK và cho biết trong một chu kì có những quy luật biến đổi nào ?
File đính kèm:
- Giao an Hoa 9 Tiet 3740.doc