Bài giảng Tiết 36: Kiểm tra học kì I (tiết 9)
Câu 1 : DD axit làm quì tím chuyển sang màu gì?
A Đỏ B .Xanh
C Tím D Vàng
Câu 2 : Có các oxit sau: CaO, Fe2O3, K2O, SO3, CO, P2O5. Những oxit tác dụng với nước tạo thành dd bazơ là:
A CaO, Fe2O3, K2O. B. Fe2O3 K2O, SO3
C SO3, CO, P2O5. D . CaO, K2O
Tiết 36 Kiểm tra học kì I A. MA TRậN Đề Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TổNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1:Các loại hợp chất vô cơ. Câu-Bài C1 C2 C6 3 Điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 Chủ đề 2:Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Câu-Bài C7 C5 B2 3 Điểm 0,5 0,5 1,5 2,5 Chủ đề 3:Kim loại Câu-Bài C3 C8 C4 3 Điểm 0,5 0,5 0,5 1.5 Chủ đề 4:Thực hành hóa học Câu-Bài B1 1 Điểm 1,5 1,5 Chủ đề 5: Tính toán hóa học Câu-Bài B3a B3b,c 2 Điểm 0,5 2,5 3 TổNG Điểm 1,5 3 5,5 10 B. NộI DUNG Đề Phần 1 : TRắC NGHIệM KHáCH QUAN ( _ _4 _ điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu _0,5 _ điểm ) Câu 1 : DD axit làm quì tím chuyển sang màu gì? A Đỏ B .Xanh C Tím D Vàng Câu 2 : Có các oxit sau: CaO, Fe2O3, K2O, SO3, CO, P2O5. Những oxit tác dụng với nước tạo thành dd bazơ là: A CaO, Fe2O3, K2O. B. Fe2O3 K2O, SO3 C SO3, CO, P2O5. D . CaO, K2O Câu 3 : Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất: A Mg B . Ag C Cu D .Al Câu 4 : Cho cùng một số mol các kim loại đồng, kẽm, nhôm và sắt tác dụng hết với dd HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất? A Nhôm B. Đồng C Kẽm D . Sắt Câu 5 : Những cặp bazơ nào dưới đây bị nhiệt phân tạo thành oxit? A Fe(OH)3, Cu(OH)2. B. NaOH, Fe(OH)3 C KOH, Cu(OH)2 D. NaOH, KOH. Câu 6 : Điều nào sau đây không đúng: A BaO là oxit bazơ B. ZnO là oxit lưỡng tính C SO3 là oxit axit D. Các oxit phi kim đều là oxit axit Câu 7 : Hợp chất vô cơ chia làm mấy loại A 1 B. 2 C 3 D. 4 Câu 8 : Cho dd natricacbonat vào dd đựng nước vôi trong, hiện tượng xảy ra là A Có kết tủa trắng B. Có kết tủa vàng nâu C DD không đổi màu D. Không có hiện tượng gì Phần 2 : Tự LUậN ( 6 điểm) Bài 1 : _ 1,5_ _điểm Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong 3 dd là: H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4. Hãy tiến hành những thí nghiệm để nhận biết chúng.Viết phương trình phản ứng nếu có. Bài 2: _1 ,5_ _điểm Viết phương trình hóa học cho chuyển đổi hóa học sau: CuCuO CuCl2 D Cu(OH)2CuOCu Bài 3: 3 điểm Trộn một dung dịch có hòa tan 0,2mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20 gam NaOH. Lọc hổn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi. a) Viết các phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung. c) Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc. C. ĐáP áN – HƯớNG DẫN CHấM Phần 1 : ( _ 4_ _ điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ph.án đúng A D B A A D D A Phần 2 : ( _6 _ _ điểm ) Bài1 Nhận biết một chất đạt 0,25 1,5Điểm Bài 2 Viết một phương trình đạt 0,25 1,5điểm Bài 3a Viết được 2 PTHH 1 điểm Bài 3 b,c. Tính n NaOH ( 0,25) Lập tỉ lệ so sánh( 0,25) Tính n kết tủa( 0,25) Tính nCuO.(0,25) Tính m NaOH dư.(0,5) mNaCl sau phản ứng.(0,5) 2 điểm.
File đính kèm:
- kien tra HKI de 2.doc