Bài giảng Tiết 36: Kiểm tra học kì I (tiết 7)
1. Kiến thức :
Kiểm tra kiến thức học sinh về :
- Mối quan hệ của các hợp chất vô cơ.
- Kiến thức về dãy hoạt động hoá học của các kim loại.
- Ăn mòn kim loại và sự ăn mòn kim loại.
- Nhận biết các kim loại.
- Tính theo phương trình hoá học về tính chất hoá học của muối.
2. Thái độ :
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 36 kiểm tra học kì i I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : Kiểm tra kiến thức học sinh về : - Mối quan hệ của các hợp chất vô cơ. - Kiến thức về dãy hoạt động hoá học của các kim loại. - ăn mòn kim loại và sự ăn mòn kim loại. - Nhận biết các kim loại. - Tính theo phương trình hoá học về tính chất hoá học của muối. 2. Thái độ : Rèn các kĩ năng Rèn kĩ năng viết, cân bằng phương trình hoá học. Kĩ năng tính theo phương trình hoá học. Kĩ năng trình bày văn bản, tính cẩn thận. 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc lao động, tinh thần trung thực, óc sáng tạo. II. Chuẩn bị. GV chuẩn bị đề bài vào bảng phụ. HS kiến thức chương I, II . Ma trận đề kiểm tra. Nội dung kiến thức. Mức độ nhận thức Tổng điểm Biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Mối quan hệ của các hợp chất vô cơ. Câu 3 2 đ Câu1 2 đ 2 Kiến thức về dãy hoạt động hoá học của các kim loại. câu 2 0,5 đ 2 ăn mòn kim loại và sự ăn mòn kim loại. câu 4 2 đ 2 Nhận biết các kim loại. câu2b 0,5 đ 1 Tính theo phương trình hoá học về tính chất hoá học của muối. Câu 5 3 đ 3 Tổng điểm 1 đ 2 đ 2đ 2đ 3đ 10 III. Hoạt động dạy học. ổn định tổ chức. 9a 9b Đề bài Đáp án Điểm Câu 1. ( 2 điểm ) Hoàn thành phương trình phản ứng. Zn đ ZnO đ ZnCl2 đ Zn(OH)2 đ ZnSO4 . Câu I . Hoàn thành phản ứng. 2Zn + O2 đ 2ZnO ZnO + HCl đ ZnCl2 + H2O c)ZnCl2 + 2NaOH đ Zn(OH)2 + 2NaCl d) Zn(OH)2 + H2SO4 đ ZnSO4 + 2H2O 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2. Khoanh tròn vào đầu ý đúng. a) Cho các nguyên tố kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Al dãy kim loại nào sau đây xếp theo chiều tăng dần của tính kim loại. A. Fe, Cu, Zn, Na, Al B. Fe, Al, Zn, Cu, Na C. Cu, Fe, Zn, Na, Al D. Cu, Fe, Zn, Al, Na b) Có hai bột kim loại Fe và Al bị mất nhãn, hãy chọn một trong các hóa chất sau để nhận biết được dung dịch. A. NaCl B. HCl C. NaOH D. H2O 2a. D 2b. C 0,5 0,5 Câu 3. Hãy chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống trong các phương trình sau. a) Fe + .............→ FeCl3 b) ............+ AgNO3 → ..............+ Ag c) SO2 + O2 → .............. d) Fe3O4 + .............. → ..........+ CO2 e) .........+ SO2 → ............+ H2O d) ............+ ........... → BaSO4 + NaCl g) ...........+ NaOH → Cu(OH)2 + ....... Câu 3. Hãy chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống trong các phương trình sau. a) Fe + Cl2 → FeCl3 b) Cu + AgNO3 → CuSO4 + Ag c) SO2 + O2 → SO3 d) Fe3O4 + CO → Fe + CO2 e) NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O d) BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaCl g) CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaCl 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 ( 2 điểm ). - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? Cho ví dụ . - Các nguyên nhân dẫn đến ăn mòn kim loại ? và biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sựn ăn mòn. Câu 2. ( 2 điểm ) Khái niệm : Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. Ví dụ : Cuốc, xẻng bị ăn mòn. - Các nguyên nhân dẫn đến sự ăn mòn kim loại. + ảnh hưởng của các chất trong môi trường. + ảnh hưởng của nhiệt độ. - Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn. + Ngăn không cho kim loại tiếp xúcvới môi trường. + Chế tạo kim loại ít bị ăn mòn. 0,5 0.5 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 ( 3 điểm ). Cho 6,4 gam đồng tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch A và chất rắn B . a) viết phương trình phản ứng b) Tính lượng chất rắn thu được sau phản ứng. Câu IV . a) Phương trình phản ứng. Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2Ag . 64 gam 2.108 gam 6,4 gam x gam 1 1 1 IV : Tổng kết. Đè kiểm tra mộn hóa học . Đề bài Đề bài Câu 1. ( 2 điểm ) Hoàn thành phương trình phản ứng. Zn đ ZnO đ ZnCl2 đ Zn(OH)2 đ ZnSO4 . Câu 1. ( 2 điểm ) Hoàn thành phương trình phản ứng. Zn đ ZnO đ ZnCl2 đ Zn(OH)2 đ ZnSO4 . Câu 2. Khoanh tròn vào đầu ý đúng. a) Cho các nguyên tố kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Al dãy kim loại nào sau đây xếp theo chiều tăng dần của tính kim loại. A. Fe, Cu, Zn, Na, Al B. Fe, Al, Zn, Cu, Na C. Cu, Fe, Zn, Na, Al D. Cu, Fe, Zn, Al, Na b) Có hai bột kim loại Fe và Al bị mất nhãn, hãy chọn một trong các hóa chất sau để nhận biết được dung dịch. A. NaCl B. HCl C. NaOH D. H2O Câu 2. Khoanh tròn vào đầu ý đúng. a) Cho các nguyên tố kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Al dãy kim loại nào sau đây xếp theo chiều tăng dần của tính kim loại. A. Fe, Cu, Zn, Na, Al B. Fe, Al, Zn, Cu, Na C. Cu, Fe, Zn, Na, Al D. Cu, Fe, Zn, Al, Na b) Có hai bột kim loại Fe và Al bị mất nhãn, hãy chọn một trong các hóa chất sau để nhận biết được dung dịch. A. NaCl B. HCl C. NaOH D. H2O Câu 3. Hãy chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống trong các phương trình sau. a) Fe + .............→ FeCl3 b) ............+ AgNO3 → ..............+ Ag c) SO2 + O2 → .............. d) Fe3O4 + .............. → ..........+ CO2 e) .........+ SO2 → ............+ H2O d) ............+ ........... → BaSO4 + NaCl g) ...........+ NaOH → Cu(OH)2 + ....... Câu 3. Hãy chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống trong các phương trình sau. a) Fe + .............→ FeCl3 b) ............+ AgNO3 → ..............+ Ag c) SO2 + O2 → .............. d) Fe3O4 + .............. → ..........+ CO2 e) .........+ SO2 → ............+ H2O d) ............+ ........... → BaSO4 + NaCl g) ...........+ NaOH → Cu(OH)2 + ....... Câu 4 ( 2 điểm ). - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? Cho ví dụ . - Các nguyên nhân dẫn đến ăn mòn kim loại ? và biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sựn ăn mòn. Câu 4 ( 2 điểm ). - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? Cho ví dụ . - Các nguyên nhân dẫn đến ăn mòn kim loại ? và biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sựn ăn mòn. Câu 5 ( 3 điểm ). Cho 6,4 gam đồng tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch A và chất rắn B . a) viết phương trình phản ứng b) Tính lượng chất rắn thu được sau phản ứng. Câu 5 ( 3 điểm ). Cho 6,4 gam đồng tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch A và chất rắn B . a) viết phương trình phản ứng b) Tính lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
File đính kèm:
- H H 9 tiet 36( 3 ).doc