Bài giảng Tiết 36: Kiểm tra học kì 1 (tiếp)

- Biết phân loại các hợp chất vô cơ đã học. Mối quan hệ giữa các chất

- Dãy họat động hoá học của kim loại.- Một số dạng bài tập cơ bản tính theo PTHH. Bài tập nhận biết các chất.

- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào việc trả lời câu hỏi, làm bài tập và giải thích các hiện tượng trong cuộc sống

 

docx4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 36: Kiểm tra học kì 1 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIEÅM TRA HỌC KÌ I
 Tiết: 36	
Ngày soạn: /12/2010
Ngày kiểm tra: /12/2010	
I. Mục tiêu : 
1 – Kiến thức: 
- Biết phân loại các hợp chất vô cơ đã học. Mối quan hệ giữa các chất
- Dãy họat động hoá học của kim loại.- Một số dạng bài tập cơ bản tính theo PTHH. Bài tập nhận biết các chất.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào việc trả lời câu hỏi, làm bài tập và giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. 
- Ñaùnh giaù k/ quaû h/taäp cuûa HSŠRuùt kinh nghieäm cho vieäc daïy vaø hoïc.
 	2 - Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết PTPƯ, nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học. Kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng. 
Thái độ: G/ dục ý thức trung thực, tự giác, nghiêm túc trong học tập và thi cử 
II. Chuẩn bị :
G/v: Kế hoạch kiểm tra: ma trận đề, đề kiểm tra và đáp án.
Noäi dung
Möùc ñoä kieán thöùc, kó naêng
Tổng
Bieát
(30%)
Hieåu
(40%)
Vaän duïng
(30%)
Tự luận
Tự luận
Tự luận
1. Phân loại hợp chất vô cơ
1
 (2)
1
 (1)
2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
2
 (1)
1
 (2)
3. Dãy chuyển đổi thể hiện tính chất hóa học của kim loại điển hình 
3
 (2)
1
 (2)
4. Bài tập nhận biết các chất.
4
 (2)
1
 (2)
5. Bài tập tính theo PTHH.
5 
 (3)
1 
 (3)
Tổng
 2 (3)
2 (4)
1 (3)
5 (10)
 2. H/s : Ôn lại kiến thức chương 2, 3
III. Hoạt động dạy - học: 
Ổn định 
9A: 	 9B:
 	 2. Tiến hành kiểm tra
- GV phát đề, theo dõi HS làm bài: nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.
Họ và tên:. Lớp: 9...
KIEÅM TRA HỌC KÌ I
Môn: Hóa Học
Đề bài:
Câu 1(2điểm) 
Hãy phân loại và gọi tên tương ứng của các hợp chất vô cơ sau: HNO3; Fe2O3; Cu(OH)2; AgNO3; Ca(OH)2; H3PO4; NaHCO3; SO2.
Câu 2. (1 điểm) 	
Vieát daõy hoaït ñoäng hoaù hoïc cuûa kim loaïi? Kim loại nào phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường? Lấy một ví dụ minh hoạ?
Câu 3. (2điểm) 
 Vieát phöông trình hoaù hoïc theå hieän daõy chuyeån ñoåi hoaù hoïc sau:
 Fe FeCl2 
	 (2)
 FeCl3 Fe(OH)3 (4) Fe2O3 
 Câu 4: (2điểm) 
a, Có 3 kim loại Nhôm, đồng, kẽm. Hãy nêu phương pháp để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ và hóa chất coi như có đủ. 
	b, Khí thải (CO2, SO2 ...) trong quá trình sản xuất gang thép có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh? Nêu các biện pháp chống ô nhiễm môi trường ở khu dân cư gần cơ sở sản xuất gang thép.
Câu 5 (3 đ): Cho 1,35 gam Al vào 100ml dung dịch H2SO4 0,5M
Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
Tính nồng độ mol của chất trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
 3/ Thu baøi: + Kieåm tra soá löôïng baøi noäp.
 + Nhaän xeùt tieát kieåm tra.
 4/ Daën doø: Xem tröôùc baøi: “ Tính chất của phi kim”.
*ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂU
NỘI DUNG KIẾN THỨC
ĐIỂM
Câu 1 (2đ)
*Oxit: + Fe2O3: sắt (III)
 + SO2: Lưu huỳnh đioxit
*Axit: + HNO3: Axit nitric
 + H3PO4: Axit phốt phoric
*Bazơ:+ Cu(OH)2
 + Ca(OH)2
*Muối: + AgNO3: Bạc nitrat
 + NaHCO3: Natri hiđrô cacbonat
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
Câu 2 
(1đ)
Daõy hoaït doäng hoaù hoïc cuûa moät soá kim loaïi: 
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.
+ Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường: K, Na
+ Vd: 2Na+ 2H2O à 2NaOH + H2 
( 0,25 ñ)
(0,25 đ) 
 (0,5đ)
Câu 3:
(1 đ)
Dùng dung dịch NaOH đặc nhận biết kim loại Al (kẽm và đồng không phản ứng)
Dùng dung dịch HCl phân biệt Zn và Cu (Chỉ có Zn phản ứng, Cu không phản ứng).
(0,5đ)
(0,5đ)
Câu 4:
(1 đ)
*Khí thải trong quá trình luyện gang ảnh hưởng đến môi trường xunh quanh:
Khí SO2 gây ô nhiễm không khí, độc hại cho con người và động vật.
Làm cho nồng độ axit trong nước mưa cao hơn mức bình thường.
*Biện pháp chống ô nhiễm môi trường:
Xây dựng khu liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi đưa khí thải ra ngoài môi trường.
Trồng vành đai cây xanh để hấp thụ khí CO2.
(0,5đ)
(0,5đ)
Câu 4
(2 đ)
 Moãi phöông trình ghi ñuùng ñöôïc 0,5 ñieåm neáu thieáu ñieàu kieän cuûa phaûn öùng thì tröø ñi nöûa soá ñieåm cuûa phöông trình phaûn öùng ñoù)
1, Fe + HCl ® FeCl2 + H2
2, 2Fe +3 Cl2 FeCl3 
3, 
FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3 + 3NaCl
4, 2Fe(OH)3 Fe2O 3+ 3H2O
Câu5
(3 đ)
nAl = = 0,2 mol
nH2SO4 = 0,1 . 0,2 = 0,2 mol 
2 Al (r) + 3 H2SO4 (dd) Al2(SO4)3 (dd) + 3 H2 (k)
Theo PT:
 2mol 3mol 1mol 3mol
Theo đề 
 0,2 mol 0,1 mol 0,3 mol
 nH2==0,3(mol)
VH2 = nH2 . 22,4 = 0,3. 22,4 =6,72 (l)
nAl2(SO4) 3 = = 0,1 mol
CM Al 2 (SO4) 3 = = 1M
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
 IV.Thống kê chất lượng: 
Lớp
T.Số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
> TB
9A
9B

File đính kèm:

  • docxTiet 36 KTHK I Hoa 9.docx
Giáo án liên quan