Bài giảng Tiết 35: Ôn tập học kì I (tiết 6)
. MỤC TIÊU.
1.1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim
1.2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính toán và lụa chọn trắc nghiệm.
1.3. Thái độ : Giáo giục ý thức tích cực học tập .
2. TRỌNG TÂM.
- Tính chất hóa học của các chất.
- Tính theo CTHH và PTHH
Bài Tiết 35 Tuần dạy: 1 . MỤC TIÊU. 1.1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim 1.2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính toán và lụa chọn trắc nghiệm. 1.3. Thái độ : Giáo giục ý thức tích cực học tập . 2. TRỌNG TÂM. - Tính chất hóa học của các chất. - Tính theo CTHH và PTHH 3. CHUẨN BỊ. GV : Bộ đề trắc nghiệm. HS : Kiến thức đã học. 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Oån định tổ chức và kiểm diện. Kiểm tra miệng. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV đàm thoại và làm mẫu lại một số câu cĩ liên quan với bài thi HKI. - GV chốt kiến thức và giáo dục hướng nghiệp các ngành nghề cĩ liên quan. Bài 1. TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT - KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT Câu 1: (Mức 1) Oxit là: A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hố học khác. B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hố học khác. C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hố học khác. D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hố học khác. Đáp án: C Câu 2: (Mức 1) Oxit axit là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. C. Những oxit khơng tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. Đáp án: B Câu 3: (Mức 1) Oxit Bazơ là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.m B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. C. Những oxit khơng tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. Đáp án: A Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG Câu 42 (mức 2) : Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hĩa xanh là: A. CO2 B. P2O5 C. Na2O D. MgO Đáp án : C Câu 43 (mức 1) :Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là: A. CO2 B. SO3 C. SO2 D. K2O Đáp án : B Câu 44 (mức 1): Oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khơ ) trong phịng thí nghiệm là: A. CuO B. ZnO C. PbO D. CaO Đáp án : D BÀI 3: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT Câu 79: (Mức 1) Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 lỗng là: A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Cu. C. Zn, Fe, Al. D. Fe, Zn, Ag Đáp án: C Câu 80:( Mức 1) Nhĩm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là: A. Na2O, SO3 , CO2 . B. K2O, P2O5, CaO. C. BaO, SO3, P2O5. D. CaO, BaO, Na2O. Đáp án: D Câu 81: ( Mức 1)Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là: A. CO2, SO2, CuO. B. SO2, Na2O, CaO. C. CuO, Na2O, CaO. D. CaO, SO2, CuO. Đáp án: C Bài 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Câu 158: (Mức 3) Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc): A. 1,12 lít . B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít. Đáp án: B Câu 159: (Mức 3) Trong sơ đồ phản ứng sau: . M là: A. Cu . B. Cu(NO3)2. C. CuO. D. CuSO4. Đáp án: C Câu 160: (Mức 3)Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hồ 200 ml dung dịch HCl 1M là: A. 40g . B. 80g. C. 160g. D. 200g. Đáp án: B Câu 161: (Mức 3) Trung hồ 200g dung dịch HCl 3,65% bằng dung dịch KOH 1M . Thể tích dung dịch KOH cần dùng là: A. 100 ml . B. 300 ml. C. 400 ml. D. 200 ml. Đáp án: D Câu 162: (Mức 3) Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 5,6 lít khí Cl2 (đktc). Sau phản ứng thu được một lượng muối clorua là: A. 16,25 g . B. 15,25 g. C. 17,25 g. D. 16,20 g. Đáp án: A Bài 7: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ Câu 175: (Mức 1) Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit: A.. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3 B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO C. P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3 D. P2O5 ; CO2; CuO; SO3 Đáp án: C Câu 176. (Mức 1) Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước: A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2 Đáp án: A Câu 177. (Mức 1) Dãy các bazơ làm phenolphtalein hố đỏ: A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2 B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3 Đáp án: B BÀI 8 : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG Câu 241: (Mức 3)Trung hịa 200 g dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là: A. 200g B. 300g C. 400g D. 500g Đáp án : D Câu 242: (Mức 3) Hịa tan 112 g KOH vào nước thì được 2 lit dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A. 2,0M B. 1,0M C. 0,1M D. 0,2M Đáp án: B Câu 243: (Mức 3)Trung hịa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H2SO4 10%. Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là: A . 98 g B. 89 g C. 9,8 g D.8,9 g Đáp án : A BÀI 9: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI Câu 280: (Mức 3) Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 g CaCO3 và MgCO3 ta thu được 3,36 lít CO2 ở đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là: A. 29,58% và 70,42% B. 70,42% và 29,58% C. 65% và 35% D. 35% và 65% Đáp án: B Câu 281: (Mức 3) Cho 500 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 143,5 g B. 14,35 g C. 157,85 g D. 15,785 g Đáp án: A Câu 282: (Mức 2) Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ khơng xuất hiện kết tủa ? A. BaCl2, Na2SO4 B. Na2CO3, Ba(OH)2 C. BaCl2, AgNO3 D. NaCl, K2SO4 Đáp án: D Bài10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG (NaCl và KNO3) Câu 300: (Mức 1) Muối kali nitrat (KNO3): A. Khơng tan trong trong nước. B. Tan rất ít trong nước. C. Tan nhiều trong nước. D. Khơng bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. Đáp án : C Câu 301: ( Mức 2) Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hồ trong bình điện phân cĩ màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là: A. H2 và O2. B. H2 và Cl2. C. O2 và Cl2. D. Cl2 và HCl Đáp án: B Câu 302 (Mức 2) Để làm sạch dung dịch NaCl cĩ lẫn Na2SO4 ta dùng: A. Dung dịch AgNO3. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch Pb(NO3)2. Đáp án : C BÀI 11 : PHÂN BĨN HỐ HỌC Câu 308 : (Mức 1) Trong các hợp chất sau hợp chất cĩ trong tự nhiên dùng làm phân bĩn hố học: A /CaCO3 B/Ca3(PO4)2 C/Ca(OH)2 D/CaCl2 Đáp án : B Câu 309: (Mức 1) Trong các loại phân bĩn sau, phân bĩn hố học kép là: A/(NH4)2SO4 B/Ca (H2PO4)2 C/KCl D/KNO3 Đáp án : D Câu 310 : (Mức 1) Trong các loại phân bĩn hố học sau loại nào là phân đạm ? A/ KCl B/Ca3(PO4)2 C/K2SO4 D/(NH2)2CO Đáp án : D BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI Câu 318: (Mức 1) Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Nhơm ( Al ) B. Bạc( Ag ) C. Đồng ( C u ) D. Sắt ( Fe ) Đáp án: B Câu 319: (Mức 1) Trong các kim loại sau đây, kim loại cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao nhất là: A. Vonfam( W ) B. Đồng ( Cu ) C. Sắt ( Fe ) D. Kẽm ( Zn ) Đáp án: A Câu 320: (Mức 1) Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là: A. Đồng ( Cu ) B. Nhơm ( A l) C. Bạc ( Ag ) D. Vàng( Au ) Đáp án: D Bài 16 : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI Câu 327: (Mức 1) Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phĩng khí hiđrơ là: A. Đồng B. Lưu huỳnh C. Kẽm D. Thuỷ ngân Đáp án : C Câu 328 : (Mức 1) Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng: A. Al, Zn, Fe B. Mg, Fe, Ag C. Zn, Pb, Au D. Na, Mg, Al Đáp án : A Câu 329 : (Mức 1) Để làm sạch mẫu chì bị lẫn kẽm, ngươì ta ngâm mẫu chì nầy vào một lượng dư dung dịch: A. ZnSO4 B. Pb(NO3)2 C. CuCl2 D. Na2CO3 Đáp án : B Bài 17 :DÃY HOẠT ĐỘNG HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI Câu 363 : (Mức 1) Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt đợng hóa học giảm dần: Na , Mg , Zn Al , Zn , Na Mg , Al , Na Pb , Al , Mg Đáp án : A Câu 364 : (Mức 1) Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt đợng hóa học tăng dần: K , Al , Mg , Cu , Fe Cu , Fe , Mg , Al , K Cu , Fe , Al , Mg , K K , Cu , Al , Mg , Fe Đáp án : C Câu 365 : (Mức 1) Từ Cu và hố chất nào dưới đây để điều chế được CuSO4 ? MgSO4 Al2(SO4)3 H2SO4 lỗng H2SO4 đặc , nĩng Đáp án : D BÀI 18 : NHƠM Câu 390: (Mức 1) Nhơm là kim loại A . dẫn điện và nhiệt tốt nhất trong số tất cả kim loại . B . dẫn điện và nhiệt đều kém C . dẫn điện tốt nhưng dẫn nhiệt kèm. D . dẫn điện và nhiệt tốt nhưng kém hơn đồng . Đáp án : D Câu 391 : (Mức 1) Người ta cĩ thể dát mỏng được nhơm thành thìa, xoong, chậu, giấy gĩi bánh kẹo là do nhơm cĩ tính : A. dẻo B. dẫn điện . C . dẫn nhiệt . D . ánh kim . Đáp án : A . Câu 392 : (Mức 1) Một kim loại cĩ khối lượng riêng là 2,7 g/cm3,nĩng chảy ở 660 0C. Kim loại đĩ là : A. sắt B . nhơm C. đồng . D . bạc . Đáp án : B . BÀI 19- 20: SẮT - HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP Câu 424: (Mức 1) Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đĩ hàm lượng cacbon chiếm: A. Trên 2% B. Dưới 2% C. Từ 2% đến 5% D. Trên 5% Đáp án: B Câu 425: (Mức 1) Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S, trong đĩ hàm lượng cacbon chiếm: A. Từ 2% đến 6% B. Dưới 2% C. Từ 2% đến 5% D. Trên 6% Đáp án: C Câu 426: (Mức 1) Cho dây sắt quấn hình lị xo (đã được nung nĩng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là: A. Sắt cháy tạo thành khĩi trắng dày đặt bám vào thành bình. B. Khơng thấy hiện tượng phản ứng C. Sắt cháy sáng tạo thành khĩi màu nâu đỏ D. Sắt cháy sáng tạo thành khĩi màu đen Đáp án: C Câu hỏi, bài tập củng cố. - GV chốt những kiến thức chính cần nắm. 4.5. Hướng dẫn HS tự học . - Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc nội dung đã hoc. - Đối với bài học ở tiết học sau: + Chuẩn bị bài “ axit cacbonic và muối cacbonat “ - GV nhận xét tiết dạy. 5 . RÚT KINH NGHIỆM - Nội dung : - Phương pháp :.. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học :
File đính kèm:
- tiet 35 on tap hk1 hoa 9 nh 20112012.doc