Bài giảng Tiết 35 : Bài 24: Ôn tập học kì I (tiếp)

- Tính chất hoá học của kim loại

- Tính chất hoá học của oxit

- Tính chất hoá học của bazơ

- Tính chất hoá học của muỗi

Tính chất hoá học của muối

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 35 : Bài 24: Ôn tập học kì I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/12/2008
Ngày giảng:18/12/2008 
Tiết 35 : Bài 24
ôn tập học kì I
Những kiến thức mới có liên quan.
Kiến thức mới cần hình thành.
Tính chất hoá học của kim loại
Tính chất hoá học của oxit
Tính chất hoá học của bazơ
Tính chất hoá học của muỗi
Tính chất hoá học của muối
I: Mục tiêubài học
 1: Kiến thức
Hệ thống lại các phần kiến thức đã học về các hợp chất vô cơ, kim loại đề HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
 2: Kĩ năng
 - Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ 
 kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa
 các loại hợp chất.
 - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết phương trình hoá học biểu diễn sự 
 chuyển đổi giữa các chất.
 - Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại hợp chất.
 3: Thái độ.
 - Có ý thức trau dồi kiến thức, học hỏi nâng cao hiểu biết về ngành.
II: Chuẩn bị.
 1. Đồ dùng dạy học chủ yếu.
 - Giáo viên: Bảng phụ 
 - Học sinh : Chuẩn bị sẵn bài ôn tập theo yêu cầu của giáo viên.
 2. Phương pháp dạy học chủ yếu.
 Phương pháp thảo luận nhóm, vấn đáp.
III: hoạt động dạy học.
 1: ổn định tổ chức.
	9a
	9b
	9c
 2: Kiểm tra bài cũ. ( kiểm tra kết hợp trong giờ )
 3: Bài mới .
Hoạt động 1.
Tìm hiểu kiến thức cần nhớ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV nêu câu hỏi: 
+ Từ kim loại , có sự chuyển đổi hoá học nào để thành các hợp chất vô cơ ?
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả, các HS khác nhận xét và bổ sung.
- GV yêu cầu viết các phương trình đã xây dựng theo sơ dồ.
GV yêu cầu các nhóm lấy ví dụ về PTHH chuyển đổi sau đó khái quát về sự chuyển đổi của các hợp chất vô cơ thành kim loại.
GV: yêu cầu HS chú ý điều kiện để phản ứng xảy ra.
- HS thảo luận nhóm thống nhất đáp án trả lời: Yêu câu 
+ Kloại đ Muối
+ Kloại đ Oxit bazơ
+ Kloại đ Bazơ
- Đại diện nhóm trả lời đ nhóm khácbổ sung.
- Các nhóm cử các HS lên bảng viết các phương trình minh hoạ theo sơ đồ. đ HS khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm thống nhất đáp án trả lời: Yêu câu 
+ Muối đ Kloại 
+ Muối đ Oxit bazơ đ Kloại
+ Oxit bazơ đ Kim oại
+ Bazơ đ Muối đ Kimloại
- Đại diện nhóm trả lời đ nhóm khácbổ sung.
- Các nhóm cử các HS lên bảng viết các phương trình minh hoạ theo sơ đồ. đ HS khác nhận xét.
1.Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ.
+ Kloại đ Muối
2Fe + 3 Cl2 2FeCl3
+ Kloại đ Oxit bazơ.
2u + O2 đ 2uO
+ Kloại đ Bazơ
Na + H2O đ NaOH + H2
2.Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại.
+ Muối đ Kloại
AgNO3 đ Ag
+ Muối đ Bazơ đ Oxit bazơ đ Kloại
FeCl3 đ Fe(OH)3 đ Fe2O3 đ Fe
+ Bazơ đ Muối đ Kimloại
Cu(OH)2 đ CuCl2 đ Cu
+ Oxit bazơ đ Kim oại
CuO đ Cu
Hoạt động 2 
Luyện tập
Bài 1:
GV yêu cầu các nhóm 1,3,5 làm phần a, nhóm 2,4,6 làm phần b, (trong thời gian 5 phút).
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bài 2.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân để hoàn thiện 
bài tập 2.
Các dãy bién hoá có thể là:
 Al đAlCl3 đAl(OH)3 đ Al2O3 .
Al đ Al2O3 đ AlCl3 đ Al(OH)3.
AlCl3 đ Al(OH)3 đ Al2O3 Al.
- GV yêu cầu vài HS báo cáo kết quả và các HS khác nhận xét bổ sung.
Bài tập 10
 - GV gọi 1 hs đọc bài tập 10.
- GV hướng dẫn : 
Bước1 Viết các phương trình phản ứng
Bước2 : Tính số mol các chất tham gia phản ứng.
Bước 3 : Xác định nồng độ của các chất.
- HS thảo luận nhóm thống nhất đáp án trả lời.
- Các nhóm treo các bảng phụ để cả lớp quan sát cùng chữa bài.
- Hs làm bài tập tại chỗ .
- Hs làm bài tập theo hướng dẫn.
- 1 HS lên bảng làm bài tập .
đ lớp nhận xét bài tập.
II. Luyện tập
BT1: a.
1. 2Fe + 3 Cl2 2FeCl3 
2.FeCl3 +3NaOH đFe(OH)3 +3NaCl
3. 2Fe(OH)3 + H2SO4đ Fe2 ( SO4)3 + 3H2O. 
4. Fe2 ( SO4)3 + BaCl2 đ BaSO4+ 2FeCl3
Bài 1 . b tr 71.
Fe(NO3)3 + 3NaOH đ 
 Fe(OH)3 + 3NaNO3
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 
 3H2O
Fe2O3 + 3CO 2Fe 
 +3CO2
Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 
FeCl2 + 2NaOH đ Fe(OH)2 
 + 2NaCl
bài tập 2.
Bài 2 :
a) Al đAlCl3 đAl(OH)3 đ Al2O3 .
b ) Al đ Al2O3 đ AlCl3 đ Al(OH)3.
c ) AlCl3 đ Al(OH)3 đ Al2O3 Al.
Bài 10
Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu
1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
 ( mol)
 (mol)
đ Fe phản ứng hết , thu được dung dịch 2 muối : FeSO4 CuSO4 
vậy 
CM = 
đ số mol của CuSO4 dư : 
 0,07 – 0,035 = 0,035 ( mol)
Nồng độ của CuSO4 là :
CM = 
IV Củng cố- đánh giá.
 Giáo viên yêu cầu HS trình bày lại tính chất hoá học của axit, bazơ, muỗi, ôxit.
V: dặn dò.
 - Ôn toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm để thi học kỳ I.
 - yêu cầu HS làm bài tập 7,8, ở nhà.
Rút kinh nghiệm bài học.

File đính kèm:

  • docH H 9 tiet 35.doc