Bài giảng Tiết 34: Vị trí của kim loại trong hệ thống tuần hoàn. Cấu tạo của kim loại

Kiến thức:

 - Biết vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn, cấu tạo của đơn chất kim loại.

 - Hiểu được cấu tạo của nguyên tử kim loại, liên kết kim loại.

2. Kỹ năng:

 - So sánh cấu tạo của nguyên tử kim loại và nguyên tử phi kim về số electron và bán kính nguyên tử.

 - So sánh liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.

 

doc23 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 34: Vị trí của kim loại trong hệ thống tuần hoàn. Cấu tạo của kim loại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cu
	Chất khử chất oxi hóa
	c. Tính khử: Fe > Cu
	 Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.
II. Bài mới (35’) 
Hoạt động 1:
 (?) Em hãy cho biết hợp kim là gì? Dẫn ra một số hợp kim làm ví dụ.
 HS(Y): Từ những kiến thức đã học ở lớp 9 và nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi và lấy VD như gang, thép, đuyra...
 GV: Phi kim thường là C, Si.
Hoạt động 2:
 GV: dùng tranh biểu diễn sơ đồ các loại mạng tinh thể trong của hợp kim yêu cầu học sinh nghiên cứu.
 (?) Em hãy cho biết đặc điểm của các loại cấu tạo tinh thể của hợp kim ?
 HS (TB-K): nghiên cứu SGK và hình vẽ trả lời câu hỏi.
 GV: Lấy VD.
Hoạt động 3: 
 (?) Dự đoán dạng liên kết trong hợp kim?
 GV: Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần và cấu tạo của hợp kim, chế độ nhiệt của quá trình tạo hợp kim. 
 Hoạt động 4:
 (?) Vì sao độ dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim kém kim loại ban đầu?
 HS(K- G): liên hệ với cấu tạo của hợp kim và liên kết hoá học của hợp kim để giải thích.
 (?) Vì sao các hợp kim thường cứng và giòn?
 GV: hướng dẫn học sinh giải thích.
 (?) Vì sao nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thấp hơn kim loại ban đầu?
 HS(K- G): liên hệ với cấu tạo của hợp kim và liên kết hoá học của hợp kim để giải thích.
 Hoạt động 5:
 (?) Từ tính chất của hợp kim, hãy cho biết ứng dụng của hợp kim?
 HS(TB): nghiên cứu SGK và liên hệ với thực tế và sự hiểu biết của bản thân trình bày các ứng dụng của hợp kim trong đời sống, sản xuất, trong xây dựng và giao thông vân tải...
4’
10’
3’
10’
2’
 Tiết 38. hợp kim
I. Định nghĩa
 Hợp kim là chất thu được sau khi nung nóng chảy 1 hỗn hợp nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim.
 Riêng hợp kim của thủy ngân gọi là hỗn hỗng.
II. Cấu tạo của hợp kim 
1. Tinh thể hỗn hợp kiểu thay thế( Cu-Ni, Cu-Al)
 - Ion kim loại này thay vào vị trí của ion kim loại khác tại các nút mạng tinh thể.
- Thường xảy ra khi các kim loại có bán kính ion gần bằng nhau.
2. Tinh thể hỗn hợp kiểu xâm nhập.
 - Ion kim loại hoặc nguyên tử phi kim có bán kính nhỏ xâm nhập chỗ trống giữa các ion kim loại khác.
- Thường xảy ra khi các hợp phần là rất khác nhau.
VD: Hợp kim: Fe-C, thép....
3.Tinh thể kiểu hợp chất hóa học 
- Có tạo thành hợp chất giữu các hợp phần.
VD: Mg2Pb, MgZn2, CuAl2, Al4C3, Fe3C
III. Liên kết hóa học trong hợp kim 
- Tinh thể hỗn hợp, dung dịch rắn, kiểu liên kết chủ yếu là liên kết kim loại 
- Tinh thể hợp chất hóa học là liên kết CHT
IV. Tính chất của hợp kim 
- Tính chất hóa học: tương tự tính chất của các chất trong hỗn hợp ban đầu
- Tính chất vật lý và cơ học khác nhiều tính chất của các chất trong hỗn hợp đầu.
1. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt
- Kém các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
- Nguyên nhân: mật độ e tự do giảm vì có sự tạo thành liên kết CHT
2. Cứng và giòn hơn các chất trong hỗn hợp ban đầu
- Nguyên nhân: do có sự thay đổi loại tinh thể trong hợp kim
3. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại trong hỗn hợp. 
- Nguyên nhân: do mật độ e giảm đẫ làm yếu liên kết kim loại 
V. ứng dụng của hợp kim 
 SGK
Luyện tập: (4’)
 Tính thể tích khí hiđro sinh ra khi 100g hỗn hống natri chứa 2,3% Na và 97,7% (?) tác dụng với 1 lượng dư nước.
III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (1’)
	- Làm bài 1 đ 4 SGK, 173 đ 177 SBT.
	Để xác định hàm lượng của Ag trong hợp kim, người ta hòa tan 0,5g hợp kim đó vào axit nitric. Khi cho thêm axit clohđric vào dung dịch đ 0,398g kết tủa.
	Tính hàm lượng của Ag trong hợp kim.
Ngày soạn: 8-2-2006
 Ngày giảng: 11-2-2006
	Tiết 39: ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại 
A. phần chuẩn bị
I. Yêu cầu bài dạy
	1. Kiến thức:
	- Hiểu được các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá.
	- Hiểu các điều kiện, cơ chế và bản chất của ăn mòn hoá học và điện hoá.
	2. Kỹ năng:
	- Phân biệt được hiện tượng ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá xảy ra trong tự nhiên, trong đời sống gia đình và trong sản xuất.
	3. Thái độ: Nhận thức được tác hại nghiêm trọng của sự ăn mòn kim loại, nhất là nước ta ở vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều và có độ ẩm cao. Học sinh có ý thức và hành động cụ thể để bảo vệ kim loại và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện nhiệm vụ này.
II. Chuẩn bị
	1. Thầy: Giáo trình hóa lí – tập II.
	- Chuẩn bị thí nghiệm về sự ăn mòn điện hoá:
	+ Dụng cụ: 	- Cốc thuỷ tinh loại 250 ml
	- Các lá Zn và Cu.
	- Bóng đền 1,5V hoặc vôn kế.
	- Dây dẫn.
	+ Hoá chất: 	150 ml dung dịch H2SO4 1M
	- Sưu tầm tranh vẽ, hình ảnh về sự ăn mòn điện hoá, bảo vệ vỏ tàu biển bằng phương pháp điện hoá.
	2. Trò: Tìm hiểu tại sao kim loại bị gỉ và bị gỉ như thế nào?
B. phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (5’)
	Hợp kim là gì? Hợp kim được cáu tạo bằng những loại tinh thể nào? Những loại tinh thể này khác nhau như thế nào về thành phần?
	Yêu cầu trả lời:
	- Hợp kim: như SGK
	- Hợp kim có 3 loại tinh thể: tinh thể hỗn hợp, dung dịch rắn, hợp chất hóa học.
	- Thành phần của tinh thể hỗn hợp gồm những tinh thể riêng biệt của các dơn chất trong hỗn hợp đầu. Tinh thể dung dịch rắn gồm các đơn chất trong hỗn hợp tan vào nhau. Tinh thể hợp chất hóa học, các hợp chất này do các đơn chất trong hỗn hợp tạo ra.
II. Bài mới (36’) 
Hoạt động 1:
 GV dẫn dắt học sinh tìm hiểu SGK bằng các câu hỏi:
 (?) Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
 GV: Căn cứ vào môi trường và cơ chế của sự ăn mòn kim loại, người ta phân thành 2 loại chính: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Hoạt động 2:
 GV định hướng HS tìm hiểu SGK:
 (?) Bản chất của sự ăn mòn hoá học là gì ?
 (?) Sự ăn mòn hoá học thường xảy ra ở đâu? Dẫn ra các phản ứng hóa học minh hoạ.
 GV: Nhiệt độ của môi trường càng cao thì tốc độ ăn mòn hóa học càng lớn. Trong ăn mòn hóa học không có các điện cực và vật dẫn giữa các điện cực.
Hoạt động 3:
(1) Tìm hiểu khái niệm ăn mòn điện hoá.
 GV làm thí nghiệm về ăn mòn điện hóa.
 HS: quan sát, nhận xét các hiện tượng.
 HS (TB): Bọt khí H2 thoát ra ở điện cực dương, điện cực âm bị ăn mòn, bóng đèn sáng hoặc kim vôn kế lệch 
 (?) Viết các quá trình xảy ra tại các điện cực
(2) Tìm hiểu nguyên nhân xảy ra ăn mòn điện hoá?
 GV: lần lượt thực hiên các thí nghiệm sau:
 - Ngắt dây dẫn giữa 2 điện cực khác chất.
 HS quan sát, nhận xét: không có bọt khí H2 thoát ra ở lá đồng, bóng điện không sáng, lá Zn không bị ăn mòn.
 - Thay lá Cu bằng lá Zn nguyên chất ( 2 điện cực cùng chất) 
 HS: quan sát, nhận xét?
 - Thay dung dịch H2SO4 bằng nước cất, dầu hỏa.
 HS quan sát, nhận xét hiện tượng.
 (?) Em hãy hệ thống hoá các yếu tố gây ra hiện tượng ăn mòn điện hoá?
 GV: chính xác hoá về các yếu tố cần và đủ để xảy ra ăn mòn điện hoá.
(3) Tìm hiểu về cơ chế của ăn mòn điện hoá.
 GV: dùng tranh vẽ hình 19-SGK.
 (?) Em hãy xác định điện cực âm và dương; những phản ứng xảy ra ở các điện cực; phản ứng ăn mòn điện hoá?
 HS(K-G) trả lời.
 GV: hoàn thiện, bổ sung.
Hoạt động 4:
 (?) Hãy phát biểu bản chất của ăn mòn điện hóa?
3’
5’
8’
8’
7’
2’
Tiết 39. ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kiM Loại 
I. Sự ăn mòn kim loại 
 Là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trương xung quanh.
1. ăn mòn hóa học 
 Là sự phá hủy kim loại do kim loại phản ứng hóa học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
VD: 4Na + O2 đ 2Na2O	
 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2↑ 
Bản chất: Là quá trình oxi hóa – khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng.
2. ăn mòn điện hóa
 Là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.
a. Thí nghiệm về ăn mòn điện hóa
- Lá Zn bị ăn mòn nhanh:
 (-) Zn – 2e = Zn2+
- Các e của Zn di chuyển sang Cu qua dây dẫn làm cho kim vôn kế lệch đi
- Các ion H+ di chuyển về lá Cu:
 (+) 2H+ + 2e = H2↑ 
b. Các điều kiện ăn mòn điện hóa
- Kim loại không nguyên chất sẽ bị ăn mòn 
Cực âm
+ KL mạnh
+ KL
+ KL
Cực dương
+ KL yếu
+ PK (than chì C)
+ Hợp chất hóa học Fe3C
- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (Trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn)
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
c. Cơ chế của ăn mòn điện hóa
VD: Vật bằng gang (hoặc thép) để trong không khí ẩm (hơi nước có hòa tan CO2, SO2, H2S).
- Cực âm (-): 
 Fe – 2e = Fe2+ 
 Fe2+ - 2e = Fe3+ (Fe2O3.nH2O; Fe(OH)3)
- Cực dương (+):
* Nếu dung dịch là axit:
 2H+ + 2e = H2↑ 
* Nếu nước có hòa tan oxi, hoặc dung dịch trung tính, hoặc dung dịch bazơ:
 2H2O + O2 + 4e = 4OH-
d. Bản chất của ăn mòn điện hóa 
 Là một quá trình oxi hóa – khử xảy ra trên bề mặt các điện cực.
Luyện tập: (5’)
Hợp kim nào sau đây sẽ bị ăn mòn nhanh hơn trong không khí ẩm, giải thích? Al-Zn, Al-Cu.
Nhúng 2 miếng thép vào 2 cốc đựng dung dịch HCl 1M và 2M, miếng thép trong cốc nào sẽ bị ăn mòn nhanh hơn? Giải thích? 
III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (2’)
Làm bài 2 đ 7 SGK.
Ngày soạn: 10-2-2006 Ngày dạy: 12A,C: 13-2-2006
 12B: 15-2-2006
Tiết 40: ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại
A. phần chuẩn bị
I. Yêu cầu bài dạy
	1. Kiến thức:
	- Hiểu nguyên tắc và các biện pháp chống ăn mòn.
	2. Kỹ năng:
	- Phân biệt được hiện tượng ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá xảy ra trong tự nhiên, trong đời sống gia đình và trong sản xuất.
	- Biết sử dụng các biên pháp bảo vệ đồ dùng, các công cụ lao động bằng kim loại chống sự ăn mòn kim loại.
	- Biết cách giữ gìn những đồ vất bắng kim loại được tráng, mạ kẽm, thiếc.
	3. Thái độ: Nhận thức được tác hại nghiêm trọng của sự ăn mòn kim loại, nhất là nước ta ở vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều và có độ ẩm cao. Học sinh có ý thức và hành động cụ thể để bảo vệ kim loại và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện nhiệm vụ này.
II. Chuẩn bị
	1. Thầy: Giáo trình hóa lí – tập II.
	- Chuẩn bị thí nghiệm chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hoá.
	+ Dụng cụ: 	- Hai cốc thuỷ tinh loại nhỏ hoặc ống nghiệm.
	- Một số đinh sắt sạch, dây kẽm hoặc dây nhôm.
	+ Hoá chất: 	Dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch kali feroxianua
	- Sưu tầm tranh vẽ, hình ảnh về sự ăn mòn điện hoá, bảo vệ vỏ tàu biển bằng phương pháp điện hoá.
	2. Trò: 
B. Phần thể hiệ

File đính kèm:

  • docGiao an chuong VII.doc
Giáo án liên quan