Bài giảng Tiết 34: Tính theo phương trình hóa học (tiết 3)

1.1. Kiến thức

Biết được:

- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.

- Các bước tính theo phương trình hoá học.

-Từ PTHH và các dữ liệu bài cho. Học sinh biết cách xác định ( thể tích và lượng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 34: Tính theo phương trình hóa học (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 34
	TÍNH THEO PHƯƠNG TRèNH HểA HỌC (T1)
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức
Biết được:
- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
- Các bước tính theo phương trình hoá học.
-Từ PTHH và các dữ liệu bài cho. Học sinh biết cách xác định ( thể tích và lượng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm.
1.2. Kĩ năng
- Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể.
- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.
1.3. Thái độ 
- Giáo dục cho HS ý thức yêu thích bộ môn.
- Tính cẩn thận, tỉ mỉ và nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài 
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Giáo án
	+ Bảng nhóm.
+ Bảng phụ ghi nội dung các bước giải.
- HS: Nghiên cứu trước nội dung bài.
3. Phương phỏp
- Thuyết trình ; Nêu vấn đề; Quan sát ; Hoạt động nhóm.
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới
*Vào bài: điều chế một lượng chất nào đú trong phũng thớ nghiệm hoặc trong cụng nghiệp, người ta cú thể tớnh được lượng cỏc chất cần dựng.( nguyờn liệu). Ngược lại, nếu biết lượng nguyờn liệu người ta cú thể tớnh được lượng chất điều chế được ( sản phẩm). Để hiểu rừ hơn chỳng ta sẽ nghiờn cứu bài hụm nay.
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động1: Bằng cách nào tìm được
khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
-GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tim trong sgk.
? Nêu các bước tiến hành tìm khối lượng chất tham gia và chất sản phẩm.
-HS: 4 bước:
+ Bước 1:Chuyển đổi số liệu đầu bài sang số mol.
+ Bước 2: Lập PTHH
+ Bước 3: Dựa vào số mol của chất đó biết tớnh số mol chất cần tỡm theo PTHH
+ Bước 4: Tớnh theo yờu cầu của đề bài.
-VD 1: 
? Đề bài yờu cầu gỡ.
-HS: yờu cầu tớnh khối lượng CaO thu được.
? Muốn tớnh số mol 1 chất khi biết khối lượng ta ỏp dụng cụng thức nào.
-HS: ỏp dụng cụng thức:
 m
n = ─
 M
? Viết PTHH.
-HS: 
? Theo PT, số mol CaCO3 so với số mol CaO như thế nào.
-HS: n CaCO3 = n CaO = 0,5 mol
? Tỡm m CaO bằng cỏch nào.
-HS: 
 m CaO = n CaO . M CaO
 = 0,5 . 56 = 28 (g)
-VD2:
?Đề bài yờu cầu gỡ.
-HS: yờu cầu tỡm khối lượng CaCO3.
? Muốn tớnh số mol 1 chất khi biết khối lượng ta ỏp dụng cụng thức nào.
-HS: ỏp dụng cụng thức:
 m
n = ─
 M
? Viết PTHH.
-HS: 
? Theo PT, số mol CaCO3 so với số mol CaO như thế nào.
-HS: n CaCO3 = n CaO = 0,75 mol
? Tỡm m CaCO3 bằng cỏch nào.
-HS: 
m CaCO3 = n CaCO3 . M CaCO3 
 = 0,75 . 100 = 75(g)
1. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm?
a. Cỏc bước tiến hành:
- Bước 1:Chuyển đổi số liệu đầu bài sang số mol.
- Bước 2: Lập PTHH
- Bước 3: Dựa vào số mol của chất đó biết tớnh số mol chất cần tỡm theo PTHH
- Bước 4: Tớnh theo yờu cầu của đề bài.
b. Vận dụng
* VD 1: nung đỏ vụi thu được vụi sống và khớ cacbonic:
 t0
CaCO3 → CaO + CO2 
Hóy tớnh khối lượng vụi sống CaO thu được khi nung 50g CaCO3.
 LG
+Bước 1: 
tỡm số mol CaCO3 tham gia phản ứng:
+Bước 2: 
 t0
CaCO3 → CaO + CO2 
+Bước 3:
Theo PTHH ta cú:
1 mol CaCO3 tham gia phản ứng thu được 1 mol CaO
0,5 mol CaCO3 ....0,5 mol CaO
+Bước 4:
Tỡm khối lượng vụi sống thu được:
m CaO = n CaO . M CaO = 0,5 . 56 = 28 (g)
*VD 2: Tỡm khối lượng CaCO3 cần dựng để điều chế được 42g CaO.
 LG
+Bước 1: 
tỡm số mol CaO thu được:
+Bước 2: 
 t0
CaCO3 → CaO + CO2 
+Bước 3:
Theo PTHH ta cú:
1 mol CaCO3 tham gia phản ứng thu được 1 mol CaO
0,75mol CaCO3 ...0,75mol CaO
+Bước 4:
Tỡm khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng:
m CaCO3 = n CaCO3 . M CaCO3 = 0,75 . 100 = 75(g) 
4.4. Củng cố
GV
HS
Bài tập: Đốt chỏy 5,4g bột nhụm trong khớ Oxi, người ta thu được Nhụm oxit (Al2O3). Hóy tớnh khối lượng Nhụm oxit thu được.
Bài tập:
Ta cú:
 n Al = mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
4Al + 3O2 2Al2O3 
 4mol 2mol
 0,2mol g 
g
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Học bài và làm các bài tập còn lại SGK/71.
- Chuẩn bị trước phần 2: bằng cỏch nào cú thể tỡm được thể tớch chất khớ tham gia và sản phẩm?
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 35
	TÍNH THEO PHƯƠNG TRèNH HểA HỌC (T2)
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức
- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
- Các bước tính theo phương trình hoá học.
- Cách tính thể tích ở ĐKTC hoặc khối lượng , lượng chất của các chất trong phản ứng
1.2. Kĩ năng
- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo PTHH cụ thể 
- Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học
1.3. Thái độ 
- Giáo dục cho HS ý thức yêu thích bộ môn.
- Tính cẩn thận, tỉ mỉ và nghiêm túc
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Giáo án
	+ Bảng phụ ghi nội dung các bước giải.
- HS: 	+ Nghiên cứu trước nội dung bài.
3. Phương phỏp
- Nêu vấn đề; Vấn đáp ; Hoạt động nhóm 
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
GV
HS
Bài 1.b:
Bài 1.b:
Số mol Fe tham gia phản ứng
 nFe = 2,8 : 56 = 0,05 (mol)
 PT:
	Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2
 Theo PTHH: 
1 mol Fe phản ứng hết với 2 mol axit 
 0,05 ------------------------- 0,1---------
 Khối lượng axit cần dùng là:
 mHCl = nHCl . MHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (gam)
4.3. Bài mới
* Vào bài: giờ trước chỳng ta đó tỡm hiểu về cỏch tỡm khối lượng chất tham gia và chất sản phẩm, vậy để tỡm được thể tớch chất khớ chỳng ta sẽ làm như thế nào?
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bằng cỏch nào cú thể tỡm được thể tớch chất khớ tham gia và sản phẩm?
-GV: yờu cầu HS nghiờn cứu thong tin trong sgk.
?Nờu cỏc bước tỡm thể tớch chất khớ tham gia và sản phẩm.
-HS: 4 bước:
+Bước 1: Chuyển đổi thể tớch chất khớ thành số mol chất
+Bước 2: Viết phương trỡnh húa học.
+Bước 3: Dựa vào phương trỡnh phản ứng để tớnh số mol chất tham gia hoặc sản phẩm.
+Bước 4: ỏp dụng cụng thức tớnh toỏn theo yờu cầu của đề bài.
-VD1:
? Đề bài yờu cầu gỡ.
-HS: tỡm thể tớch khớ CO2 sinh ra.
? Muốn tớnh số mol 1 chất khi biết khối lượng ta ỏp dụng cụng thức nào.
-HS: ỏp dụng cụng thức:
 m
n = ─
 M
? Viết PTHH.
-HS: 
? Theo PT, số mol O2 so với số mol CO2 như thế nào.
-HS: n CO2 = n O2 = 0,125 mol
? Tỡm V CO2 bằng cỏch nào.
-HS: 
V CO2 = n CO2 . 22,4 
 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l) 
*VD 2:
? Đề bài yờu cầu gỡ.
-HS: tỡm thể tớch khớ O2 cần dựng.
? Muốn tớnh số mol 1 chất khi biết khối lượng ta ỏp dụng cụng thức nào.
-HS: ỏp dụng cụng thức:
 m
n = ─
 M
? Viết PTHH.
-HS: 
? Theo PT, số mol O2 so với số mol CO2 như thế nào.
-HS: n O2 = n CO2 = 2 mol
? Tỡm V O2 bằng cỏch nào.
-HS: 
V O2 = n O2 . 22,4 
 = 2 . 22,4 = 44,8 (l) 
2. Bằng cỏch nào cú thể tỡm được thể tớch chất khớ tham gia và sản phẩm?
a. Cỏc bước tiến hành
-Bước 1: tỡm số mol chất khớ.
-Bước 2: Viết phương trỡnh húa học.
-Bước 3: Dựa vào phương trỡnh phản ứng để tớnh số mol chất tham gia hoặc sản phẩm.
-Bước 4: ỏp dụng cụng thức tớnh toỏn theo yờu cầu của đề bài.
b. Vận dụng
*VD1:
-Bước 1:
Số mol khí oxi tham gia phản ứng
nO = 4 : 32 = 0,125 (mol)
 -Bước 2:
 C + O2 → CO2 
-Bước 3: 
Theo PTHH ta cú:
1 mol O2 tham gia phản ứng sinh ra 1 mol CO2
0,25 mol O2 . 0,125 mol CO2
-Bước 4:
Thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng (đktc)
VCO= 22,4 . 0,125 = 2,8 (lit)
*VD 2:
-Bước 1: 
số mol C tham gia phản ứng
nC = 24 : 12 = 2 (mol)
-Bước 2:
 C + O2 à CO2
-Bước 3:	
Theo PTHH: 
Đốt cháy 1 mol C cần 1 mol oxi
Để đốt cháy 2 mol C cần 2 mol oxi
-Bước 4: 
Thể tích khí oxi ở (đktc) cần dùng là:
VO= 22,4 . 2 = 44,8 (lit)
4.4. Củng cố
GV
HS
Bài 1.a:
Bài 1:
a.
Số mol Fe tham gia phản ứng
 nFe = 2,8 : 56 = 0,05 (mol)
 PT:
	Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2
 Theo PTHH: 
1 mol Fe phản ứng hết với 1 mol H2 
 0,05 ------------------------- 0,05---------
 Thể tích khí H2 thu được sau phản ứng (đktc) :
VH= 22,4 . 0,05 = 11,2 (lit)
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Làm cỏc bài tập cũn lại trong sgk
- Chuẩn bị kiến thức cho giờ sau: “bài luyện tập 5”
5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct34-35.doc
Giáo án liên quan