Bài giảng Tiết 34: Tính theo phương trình hóa học

Từ Phương trình hóa học và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia hoặc khối lượng các chất tạo thành.

 - Từ Phương trình hóa học và những số liệu của bài toán HS biết cách xác định thể tích những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí tạo thành

doc62 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 34: Tính theo phương trình hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* GV yêu cầu HS đọc SGK về sự cháy.
*GV: Các đồ vật bằng gang, thép để lâu ngày bị gỉ. Chúng ta đang hô hấp bằng không khí. Các hiện tượng đó là sự oxi hóa chậm. Vậy sự oxi hóa chậm là gì ?
Sự cháy và sự oxi hóa chậm có gì giống nhau khác nhau?
Thế nào là sự bốc cháy?
HĐ II.Dập tắt sự cháy
*GV: Các em tìm hiểu trong SGK và trả lời câu hỏi :
- Điều kiện phát sinh sự cháy là gì ?
-Biện pháp nào để dập tắt sự cháy? Có bắt buộc phải thực hiện cả 2 biện pháp cùng một lúc không ?
HĐ III.Luyện tập - củng cố
-Làm *Bài tập 5, 6 trang 99.
.HS trao đổi nhóm và phát biểu.
*HS nhóm trao đổi và phát biểu từng câu hỏi.
*HS đọc SGK
* Các câu hỏi được chuẩn bị sẵn.
*HS nhóm trao đổi và phát biểu
*HS nhóm trao đổi và phát biểu. Sau đó HS đọc SGK phần II.3
* HS làm việc cá nhân và phát biểu.
IV. Dặn dò:
 V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :
Tiết 44: 
 BÀI LUYỆN TẬP SỐ 5
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu : 
Kiến thức : - Củng cố hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương IV về oxi, không khí. Một số khái niệm mới là sự oxi hóa. Oxit, sự cháy, sự oxi hóa chậm. PƯ hóa hợp, PƯ phân hũy.
Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính toán theo CTHH và Phương trình hóa học, đặc biệt là các công thức và Phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi.
Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học để khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức ở chương IV.
3. Thái độ : -..
II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh : 
Giáo viên : chuẩn bị trước phiếu học tập (theo nội dung triển khai trong tiết học). Các đề *Bài tập 3, 4, 5, 6, 7. viết sẵn trên bảng phụ
Học sinh :
Phương pháp :
III. Tiến trình bài giảng :
1 . Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở *Bài tập một vài em chuẩn bị cho tiết luyện tập.
2. Giáo viên giới thiệu bài : 
Để khắc sâu thêm các kiến thức đã học, chúng ta cùng nhau thực hiện tiết luyện tập.
3. Các hoạt động
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của H.sinh
I/ Kiến thức cần nhớ.
* Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
Hãy trả lời các câu hỏi:
1. Trình bày những kiến thức cơ bản về:
+ Tính chất vật lý
+ Tính chất hóa học
+ Ứng dụng
+ Điều chế khí oxi
2. Thế nào là sự oxi hóa? Chất oxi hóa? Hợp chất có thành phần hóa học thế nào gọi là oxit? Có thể phân loại oxit thế nào? Cho VD?
3. Cho VD bằng Phương trình hóa học để minh họa:
+ PƯ hóa hợp
+PƯ phân hủy
Nêu sự giống và khác nhau của 2 PƯHH này.
4. Không khí có thành phần theo thể tích như thế nào?
II. *Bài tập 
- Làm các *Bài tập trong SGK trang 100, 101 : *Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
HĐ 1.
*GV phát phiếu học tập yêu cầu Hs đọc nội dung và chuẩn bị lần lượt các câu hỏi.
*GV: Kết luận tổng quát về oxi (hai câu 1.1; 1.2)
HĐ II.
*GV yêu cầu HS đọc câu 1.3 à viết Phương trình hóa học rồi so sánh 2 loại PƯ
*GV sử dụng đề *Bài tập 6à chỉ định 1 HS làm GV cho điểm HS
*GV: chỉ định 1 HS phát biểu câu 4 à cho điểm HS
HĐ III. 
*GV: *Bài tập 1, 2 trang 100, theo phân công các nhóm thực hiện cùng lúc.
*GV sử dụng đề *Bài tập 3 : chỉ định 2 HS lên bảng viết CTHH của oxit axit, oxit bazơ à GV cho điểm 2 HS
GV sử dụng *Bài tập 4: chỉ định HS làm
*GV sử dụng đề *Bài tập 7à cho HS suy nghĩ và xung phong lên bảng.
.HS nhóm chuẩn bị câu 1 à phát biểu khi GV yêu cầu.
*HS lớp chú ý nghe và bổ sung ý kiến (nếu có)
*HS nhóm chuẩn bị câu 2 à phát biểu.
*HS nhóm chuẩn bị câu 3 à phát biểu, ghi Phương trình hóa học lên bảng.
*HS nhóm chuẩn bị phần *Bài tập (theo phân công trong (phiếu học tập) 
*HS làm *Bài tập 1, 2 à lên bảng làm, GV yêu cầu
*HS khác bổ sung (nếu có sai sót)
*HS lớp theo dõi, nhận xét.
*HS nhóm thảo luận bài 5à phát biểu
*HS làm *Bài tập 7
IV. Dặn dò: 
GV gợi ý để HS giải *Bài tập 8
Chuẩn bị cho tiết Thực hành
Đọc trước nội dung các thí nghiệm
Làm phiếu thực hành
Làm các *Bài tập vào vở.
 V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :
Tiết 45 : 
 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu : 
Kiến thức : - HS nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý và tính chất hóa học của oxi (tính oxi hóa mạnh)
Kỹ năng : Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế, thu khí vào ống nghiệm, nhận ra khí và bước đầu biết cách tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất các chất.
3. Thái độ : -
II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh : 
Giáo viên : + Hóa cụ : cho mỗi nhóm HS 2 ống nghiệm, giá sắt, giá ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn, đèn cồn, chai thủy tinh chứa nước, diêm, thìa đốt hóa chất, que đóm, 2 lọ miệng rộng có nắp, 2 thìa lấy hóa chất, bình nước, bông gòn.
 + Hóa chất : KMnO , lưu huỳnh
Học sinh :
Phương pháp :
III. Tiến trình bài giảng :
1 . Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Phân chia các nhóm thực hành (4 nhóm)
2. Giáo viên giới thiệu bài : 
3. Các hoạt động
*Tiến hành thí nghiệm:
TN1: Nhiệt phân KMnO thu khí bằng cách đẩy nước.
Số 1 : Lấy 1 ống nghiệm, dùng nút cao su có ống dẫn thử xem có vừa miệng ống nghiệm, cho một ít bông gòn vào rồi đậy nút cao su có ống dẫn khí.
Số 2.: Đổ nước vào đầy 2 lọ thu khí, úp xuống chậu thủy tinh chứa nước.
Số 3 : Lấp hệ thống thu khí dưới nước, chú ý đáy ống hơi cao hơn miệng ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm, lắc đầu hơ nóng cả ống. Sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có KMnO .
Số 4 : Thu khí vào 2 lọ bằng cách cho oxi đầy nước. Lấy lọ đẩy khí ra khỏi nước, đậy nắp lọ. Lấy ống dẫn khí ra.
Số 5 : Lấy đèn cồn ra.
Số 6 : Mở nắp lọ oxi, đưa que đóm còn tàn đỏ vào quan sát:
GV hướng dẫn thực hiện các bước
HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn
GV theo dõi HS làm thí nghiệm, nhắc các nhóm phải chú ý và ghi nhận xét các hiện tượng xảy ra.
TN 2 : Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong oxi. 
Số 1 : Cho một ít bột lưu huỳnh vào thìa đốt và đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát.
Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí oxi. Quan sát ngọn lửa của lưu huỳnh cháy trong oxi.
Số 2 : Tắt đèn cồn
GV: Lưu ý HS khi đưa S đang cháy vào lọ . Phải đậy nắp lọ. Sau khi S cháy hết, lấy thìa đốt ra, đậy nắp lọ, nhúng thìa đốt vào chậu nước.
HS trả lời các câu hỏi ở vở thực hành.
Cuối tiết thực hành
Rửa dụng cụ
Sắp xếp lại hóa chất. Làm vệ sinh bàn thí nghiệm
Các nhóm nộp vở thực hành.
GV nhận xét và rút kinh nghiệm tiết thực hành:
IV. Dặn dò:
 V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :
Tiết 46 : 
 KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức : - Kiểm tra lại các kiến thức đã học ở chương IV
 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng làm các *Bài tập trắc nghiệm và tính cẩn thận ở *Bài tập tự luận.
II Nội dung kiểm tra
	 (2 đề)
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm)
Chọn lựa đúng sai
Điền khuyết
Điền khuyết (bằng chuổi phản ứng)
Phần II : Tự luận (6 điểm) gồm 3 câu :
Câu 1, câu 2 : 3 đ
Bài toán : 3 điểm
*Hình thức kiểm tra : Trên giấy Ađánh máy vi tính và photo mỗi em 1 đề.
Đáp án và biểu điểm :
 * Rút kinh nghiệm ở đề kiểm tra :
Tiết 47 : CHƯƠNG V: HIDRO – NƯỚC 
 TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu : 
Kiến thức : - Biết Hidro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. Biết và hiểu khí hidro có tính khử, tác dụng với oxi ở dạng đơn chất và hợp chất. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt. Biết hỗn hợp khí hidro với oxi là hỗn hợp nổ. 
- Biết Hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
Kỹ năng : Biết đốt cháy hidro trong không khí, biết cách thử hidro nguyên chất và qui tắc an toàn khi đốt cháy hidro. Biết làm thí nghgiệm hidro tác dụng với CuO.
3. Thái độ : - Củng cố, khắc sâ6u lòng ham thích học tập bộ môn.
II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh : 
Giáo viên :
Hóa chất : kẽm viên, dung dịch axitclohidric (HCl)
Hóa cụ : Bình kép đơn giản, ống dẫn khí, ống nghiệm, cốc thủy tinh, lọ chứa khí oxi, đèn cồn, diêm.
III. Tiến trình bài giảng :
1 . Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra (nhắc nhở lại một vài thiếu sót trong bài kiểm tra 1 tiết)
2. Giáo viên giới thiệu bài : Chúng ta đã học chương Oxi - Không khí . Để tiếp tục những vấn đề cụ thể về oxi, hidro và hợp chất của chúng là nước. Chúng ta tìm hiểu chương V: Hidro và nước. Hidro cũng là yếu tố quan trọng hàng đầu trong hóa học, đồng thời đơn chất hidro cũng là chất phổ biến, khí hidro có những tính chất gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
3. Các hoạt động
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của H.sinh
I/ KHHH : H
 CTHH : 
 NTK : 1 đvC
 PTK : 2 đvC
I. Tính chất vật lý
-- Khí là chất khí không màu, không mùi, không vị, là khí nhẹ nhất trong các chất khí; tan rất ít trong nước.
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụnng với .
- Hidro cháy trong oxi hay trong không khí đều tạo thành nước.
2 + à 2 
HĐ 1.Tính chất vật lý của hidro
*GV: Các em cho biết kí hiệu hóa học, CTHH, NTK và PTK của nguyên tố Hidro.
*GV: giới thiệu một ống ng

File đính kèm:

  • docHoa8HKII.DOC