Bài giảng Tiết 34: Ôn tập học kỳ I (tiếp)
1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:
- Củng cố kiến thức cơ bản hóa 11 của học kỳ I qua “Chương sự điện li”, “Chương nitơ-phốtpho”, “Chương cacbon-silic” về: TCHH, phương pháp điều chế, viết PTHH dạng phân tử, ion rút gọn, nhận biết hóa chất bằng các phản ứng đặc trưng.
- Vận dụng các kiến thức đó vào giải quyết các dạng bài tập liên quan.
Tiết 34 Ngày soạn:15/12/2008 ÔN TẬP HỌC KỲ I(t1) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải: - Củng cố kiến thức cơ bản hóa 11 của học kỳ I qua “Chương sự điện li”, “Chương nitơ-phốtpho”, “Chương cacbon-silic” về: TCHH, phương pháp điều chế, viết PTHH dạng phân tử, ion rút gọn, nhận biết hóa chất bằng các phản ứng đặc trưng. - Vận dụng các kiến thức đó vào giải quyết các dạng bài tập liên quan. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH biểu diễn các TCHH, phản ứng nhận biết. - Rèn luyện kỹ năng tính theo pthh, tính %m, %V,hay hiệu suất phản ứng. - Giải các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và BTTL liên quan đến các kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ I của hóa 11 cơ bản. 3. Thái độ: - Tích cực, chủ động trong học tập hóa học và qua đó tạo lòng đam mê khoa học bộ môn. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành giải bài tập. C. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: 1. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập (các dạng câu hỏi và bài tập liên quan đến bài học). 2. Học sinh: - Ôn tập các kiến thức cơ bản theo đề cương đã hướng dẫn, làm trước các BTTL liên quan. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS Lớp 11B3 11B4 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: (1 phút) Để nắm vững kiến thức cơ bản của chương trình hóa vô cơ 11 cơ bản qua các chương “ Sự điện li”; “Nitơ-Phôtpho”; “Cacbon-Silic” và vận dụng kiến thức đó vào giải đáp các dạng câu hỏi và bài tập liên quan đồng thời chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ I . Hôm nay các em sẽ tiến hành ôn tập học kỳ I (tiết 1) b. Triển khai bài: Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (30 phút) GV: Dùng pp đàm thoại để giúp HS nhớ lại những phần kiến thức cơ bản của mỗi chương: * Chương 1: Sự điện li - Khái niệm: Sự điện li, chất điện li, chất không điện li. - Phân loại chất điện li, cách viết pt điện li - Khái niệm: Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo Areniut. - Muối, phân loại muối, sự điện li muối... - Tích số ion của nước, ý nghĩa. - Khái niệm pH, công thức tính pH dd. - Điều kiện xảy ra pứ trong dd các chất đli. - Viết pt phân tử và ion thu gọn HS: Thảo luận và đại diện trình bày trước lớp. GV: Chuẩn kiến thức để HS cả lớp cùng ghi nhận. GV giới thiệu pp giải toán về chương 1 * Chương 2: Nitơ-Photpho - Vị trí, cấu hình e. - TCHH, Cách điều chế (PTN, CN) - TCHH, điều chế NH3 - TCHH, tính tan của muối amoni... - TCHH (tính axit, ôxi hóa mạnh), điều chế. - Cách nhận biết ion NO3-. - Vị trí, cấu hình e, TCHH của P, điều chế. - TCHH, điều chế, nhận biết ion phôtphat. HS: Thảo luận và đại diện trình bày trước lớp. GV: Chuẩn kiến thức để HS cả lớp cùng ghi nhận. GV giới thiệu pp giải toán về chương 2 * Chương 3: Cacbon - Silic 1. So sánh đơn chất C và Si về dạng thù hình và TCHH. 2. So sánh TCHH của (CO, CO2) và SiO2. 3. So sánh TCHH của H2CO3 và H2SiO3 ? 4. So sánh tính tan và TCHH của muối cacbonat và silicat. HS: Thảo luận và đại diện trình bày trước lớp. GV: Chuẩn kiến thức để HS cả lớp cùng ghi nhận. GV giới thiệu pp giải toán về chương 3 Hoạt động 2: ( 11 phút) GV: Chiếu nội dung các bài tập TNKQ lên màn hình máy chiếu và yêu cầu HS cùng thảo luận nhóm. Phiếu học tập: Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng ? Dung dịch muối trung hòa có pH=7. Dung dịch muối axit có pH<7. Nước cất có pH=7. Tất cả đều đúng. Câu 2: Trộn 50ml dd HCl 1M với 50ml dd HCl 2M thu được dd HCl có nồng độ là A. 2M B. 1,5M C. 4M D. 2,5M Câu 3: Số ôxi hóa của N trong các hợp chất và ion sau NO3-, N2O, NaNO2 lần lượt là A. +5, +1, +3. C. +5, 0 , +3. B. +3, +2, +3. D. -5, +1, -3. Câu 4: Nhôm tác dụng với HNO3 loãng không sinh ra khí nào sau đây : A. NO B. N2 C. N2O D. NO2 Câu 5: Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dd mất nhãn: NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl3. A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C. NaOH D. AgNO3 HS: Thảo luận nhóm và đại diện trình bày GV: Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung, sau đó GV chuẩn kiến thức để HS cả lớp cùng ghi nhận. A. LÍ THUYẾT CẦN NẮM: * Chương 1: Sự điện li 1. Sự điện li: - Khái niệm: Sự điện li, chất điện li, chất không điện li. - Phân loại chất điện li, cách viết pt điện li 2. Axit, bazơ, muối: - Khái niệm: Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo Areniut. - Muối, phân loại muối, sự điện li muối... 3. Sự điện li của nước, pH dd... - Tích số ion của nước, ý nghĩa. - Khái niệm pH, công thức tính pH dd. 4. Phản ứng trao đổi ion trong dd... - Điều kiện xảy ra pứ trong dd các chất đli. - Viết pt phân tử và ion thu gọn. Dạng bài tập: + Viết pt đli, pt phân tử, pt ion thu gọn. + Tính pH dd, nồng độ mol các ion H+, OH-, * Chương 2: Nitơ-Photpho 1. Nitơ: - Vị trí, cấu hình e. - TCHH, Cách điều chế (PTN, CN) 2. Amoniac và muối amoni: - TCHH, điều chế NH3 - TCHH, tính tan của muối amoni... 3. HNO3 và muối nitrat (NO3-) - TCHH (tính axit, ôxi hóa mạnh), điều chế. - Cách nhận biết ion NO3-. 4. Phốtpho: - Vị trí, cấu hình e, TCHH của P, điều chế. 5. H3PO4 và muối phôtphat: - TCHH, điều chế, nhận biết ion phôtphat. Dạng bài tập: + Lập PTPỨ ôxi hóa-khử. + Hoàn thành sơ đồ phản ứng, nhận biết hóa chất mất nhãn.. + Toán hỗn hợp: %m, %V, hiệu suất pứ. * Chương 3: Cacbon - Silic 1. So sánh đơn chất C và Si về dạng thù hình và TCHH. 2. So sánh TCHH của (CO, CO2) và SiO2. 3. So sánh TCHH của H2CO3 và H2SiO3 ? 4. So sánh tính tan và TCHH của muối cacbonat và silicat. Dạng bài tập: + Sơ đồ pứ, c/m tính ôxi hóa, tính khử... + Tính %m, %V của hỗn hợp, toán về CO2 tác dụng với dd kiềm. + Lập CTHH của một số loại thủy tinh. B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng ? Dung dịch muối trung hòa có pH=7. Dung dịch muối axit có pH<7. Nước cất có pH=7. Tất cả đều đúng. Câu 2: Trộn 50ml dd HCl 1M với 50ml dd HCl 2M thu được dd HCl có nồng độ là A. 2M B. 1,5M C. 4M D. 2,5M Câu 3: Số ôxi hóa của N trong các hợp chất và ion sau NO3-, N2O, NaNO2 lần lượt là A. +5, +1, +3. C. +5, 0 , +3. B. +3, +2, +3. D. -5, +1, -3. Câu 4: Nhôm tác dụng với HNO3 loãng không sinh ra khí nào sau đây : A. NO B. N2 C. N2O D. NO2 Câu 5: Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dd mất nhãn: NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl3. A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C. NaOH D. AgNO3 4. Củng cố: Từng phần. GV: Chốt lại các kiến thức lí thuyết cơ bản và yêu cầu HS nắm bắt để chuẩn bị tốt cho tiết sau làm bài tập vận dụng. 5. Dặn dò: (2 phút) - Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của tiết ôn tập này qua hệ thống câu hỏi gợi ý trên. - BTVN: Hoàn thành các bài tập ở tài liệu ôn tập học kỳ I năm 2008. - Chuẩn bị: “ÔN TẬP HỌC KỲ I” (TT) + Làm thật kỹ các bài tập sau mỗi chương của SGK (chương 1, 2, 3). + Làm trước các bài tập ở đề cương ôn tập học kỳ I. Phiếu học tập 1: * Chương 1: Sự điện li ? Khái niệm: Sự điện li, chất điện li, chất không điện li. ? Phân loại chất điện li, cách viết pt điện li ? Khái niệm: Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo Areniut. ? Muối, phân loại muối, sự điện li muối... ? Tích số ion của nước, ý nghĩa. ? Khái niệm pH, công thức tính pH dd. ? Điều kiện xảy ra pứ trong dd các chất đli. HS: Thảo luận nhóm và đại diện trình bày. Phiếu học tập 2: * Chương 2: Nitơ-Photpho ? Vị trí, cấu hình e. ? TCHH, Cách điều chế (PTN, CN) ? TCHH, điều chế NH3 ? TCHH, tính tan của muối amoni... ? TCHH (tính axit, ôxi hóa mạnh), điều chế. ? Cách nhận biết ion NO3-. ? Vị trí, cấu hình e, TCHH của P, điều chế. ? TCHH, điều chế, nhận biết ion phôtphat. HS: Thảo luận và đại diện trình bày trước lớp. Phiếu học tập 3: * Chương 3: Cacbon - Silic 1. So sánh đơn chất C và Si về dạng thù hình và TCHH. 2. So sánh TCHH của (CO, CO2) và SiO2. 3. So sánh TCHH của H2CO3 và H2SiO3 ? 4. So sánh tính tan và TCHH của muối cacbonat và silicat. HS: Thảo luận và đại diện trình bày trước lớp. Phiếu học tập 4: Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng ? Dung dịch muối trung hòa có pH=7. Dung dịch muối axit có pH<7. Nước cất có pH=7. Tất cả đều đúng. Câu 2: Trộn 50ml dd HCl 1M với 50ml dd HCl 2M thu được dd HCl có nồng độ là A. 2M B. 1,5M C. 4M D. 2,5M Câu 3: Số ôxi hóa của N trong các hợp chất và ion sau NO3-, N2O, NaNO2 lần lượt là A. +5, +1, +3. C. +5, 0 , +3. B. +3, +2, +3. D. -5, +1, -3. Câu 4: Nhôm tác dụng với HNO3 loãng không sinh ra khí nào sau đây : A. NO B. N2 C. N2O D. NO2 Câu 5: Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dd mất nhãn: NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl3. A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C. NaOH D. AgNO3 HS: Thảo luận nhóm và đại diện trình bày.
File đính kèm:
- hh11tiet34.doc