Bài giảng Tiết 34: Ôn tập học kì 1 (tiếp)
. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Củng cố những hiểu biết của HS về:
- Hoá học hữu cơ(este-lipt, cacbohiđrat, amin, aminoaxit,protein,polimevà vật
liệu polime)
- Đại cương về kim loại.
2.Về kĩ năng :
- Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của
chất
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số /12/2010 12D 5/12/2010 /12/2010 12E Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Củng cố những hiểu biết của HS về: - Hoá học hữu cơ(este-lipt, cacbohiđrat, amin, aminoaxit,protein,polimevà vật liệu polime) - Đại cương về kim loại. 2.Về kĩ năng : - Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất - Giải các bài tập định lượng, định tính, BT trắc nghiệm thuộc các chương về hoá học hữu cơ, đại cương về kim loại. 3.Về thái độ: - Ý thức học tập chăm chỉ, cần cù chịu khó. II. Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập 2. Chuẩn bị của HS: ôn tập lí thuyết và làm đầy đủ các bài tập III. Tiến trình bài giảng : 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra trong giờ luyện tập. 2. Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động1 Kiến thức cần nhớ: GV: Cho HS điền dần các nội dung vào bảng HS: Điền đầy đủ các thông tin viết các PTHH minh hoạ Hoạt động2 Cacbohiđrat GV: Cho HS điền các thông tin vào bảng HS: Điền đầy đủ các thông tin , viết PTHH minh hoạ Hoạtđộng3: amin-aminoaxit- protêin HS: Điền đầy đủ các thông tin vào bảng viết ptHH minh hoạ Hoạtđộng4 HS điền đầy dủ các thông tin vào bảng Hoạt động5 Đại cương về kim loại GV; Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm HS: Viết các PTHH minh họa A. Kiến thức cần nhớ: I.este-lipit: este lipit Khái niệm Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este CT chung RCOOR1 Lipit là nhứng hợp chất hữu cơ có trong TB sống, không hoà tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit là các este phức tạp Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo Tính chất hoá học -Pư thuỷ phân xt axit -pư ở gốc hiđrocacbon không no: pư cộng, pư trùng hợp -Pư thuỷ phân -Pư xà phòng hoá -pư cộng H của chất béo lỏng II. Cacbohiđrat: Glucozơ saccarozơ Tinh bột xenlulozơ CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n CTCT Tính chất -Có pư của chức anđehit tráng bạc -có pư của chức poliancol pư với Cu(OH)2 cho dd màu xanh -có pư len men rượu thành ancol C2H5OH -Có pư thuỷ phân xt axit hay enzim -có pư của chức poliancol pư với Cu(OH)2 cho dd màu xanh -Có pư thuỷ phân xt axit hay enzim -Có pư với iôt tạo hợp chất có màu xanh tím -có pư của chức poliancol pư với Cu(OH)2 cho dd màu xanh -có pư với HNO3 đặc tạo xenlulozơ trinitrat Có pư thuỷ phân xt axit hay enzim III. amin-aminoaxit- protêin: amin aminoaxit Peptit- protêin KN Amin là hợp chất hữu cơ có thể coi như là được tạo nên khi thay thế 1 ng tử H trong ph tử NH3 bằng gốc R1 Là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino(NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) Peptit là hợp chất chứa từ 20-50 gốc -aminoaxit LK với nhau bằng LK peptit Protein là loại polipeptit cao phân tử CTCT CH3-NH2 CH3-NH-CH3 .................... C6H5-NH2 H2N-CH2-COOH H2N-CH-COOH | CH3 ....... Tính chất hoá học Tính bazơ CH3-NH2 +H2O →[CH3NH3 ]OH CH3-NH2 + HCl →CH3-NH3Cl Tính lưỡng tính - tác dụng với axit - tác dụng với bazơ - pư este hoá - pư trùng ngưng pư thuỷ phân pư màu biure IV. Polime và vật liệu polime: polime vật liệu polime Khái niệm Tính chất Điều chế Polime là những hợp chất cao phân tử có PTK lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích LK với nhau tạo nên Có Pư phan cắt mạch, giữ nguyên mạch, phát triển mạch PƯ trùng hợp : QT kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hay tương tự nhau(monome) thành phân tử lớn(polime) PƯ trùng ngưng: QT kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hay tương tự nhau(monome) thành phân tử lớn(polime) đồng thời giải phóng nhiều phân tử nhỏ khác như H2O A. Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo một số polime dùng làm chất dẻo: PE, PVC, PS..... B. Tơ: Là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định Tơ Nilon-6,6, tơ Nitron C. Cao su: Vật liệu polime có tính đàn hồi Cao su thiên nhiên: từ nhựa cây cao su -(CH2 – C = CH – CH2 -)n | CH3 Cao su tổng hợp : cao su buna..... D. Keo dán: là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác nhau. - keo dán Epoxi - Keo dán Ure-fomanđehit V. Đại cương về kim loại: 1. Cấu tạo kim loại: - Cấu tạo nguyên tử kim loại - Cấu tạo tinh thể kim loại - Liên kết kim loại 2.Tính chất vật lí chung của kim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim Giải thích 3. Tính chất hóa học chung của kim loại: Tính khử -Tác dụng với phi kim - Tác dụng với dd axit - Tác dụng với nước - Tác dụng với dd muối 4. điều chế kim loại 3. Củng cố- luyện tập: HS: Thảo luận trả lời câu hỏi Vì sao amino-axit là những chất rắn ở nhiệt độ thường, có nhiệt độ nóng chảy cao, tan nhiều trong nước Giải thích: Do tồn tại ở dạng ion lưỡng cực nên amino-axit thuộc loại hợp chất ion , do đó ở nhiệt độ thường có trạng thái rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao, tan nhiều trong nước. 4. Hướng dẫn HStự học ở nhà ; Xem lại phần lí thuyết học trong học kì I Làm bài tập để giờ sau ôn tập tiếp Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tổ trưởng
File đính kèm:
- Tiet 34- on tap hoc ki I.doc