Bài giảng Tiết 34 - Bài 24: Tính chất của oxi

Mục tiêu:

- HS nắm được trạng thái và các tính chất vật lí của oxi

- Biết được một số tính chất hoá học của oxi

- Rèn luyện kĩ năng lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Chuẩn bị phiếu học tập

- Chuẩn bị các thí nghiệm về t/c vật lí của oxi, t/c hoá học của oxi (đốt P, S trong oxi)

- Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt

- Hoá chất: 3 lọ oxi, bột S, P, dây sắt, than

 

doc65 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 34 - Bài 24: Tính chất của oxi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a/ 2H2 + O2 2H2O
b/ 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
c/ 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
d/ PbO + H2 Pb +H2O
+ Các phản ứng trên đều là các phản ứng O-K, vì:
- Phản ứng a: Chất khử là H2, chất oxi hoá là O2
- Phản ứng b: Chất khử là H2, chất oxi hoá là Fe3O4
- Phản ứng c: Chất khử là H2, chất oxi hoá là Fe2O3 
- Phản ứng d: Chất khử là H2, chất oxi hoá là PbO
* HS: Làm bài tập
a/ Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2(Phản ứng O-K)
b/ Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (Phản ứng O-K)
c/ 4Al + 3O2 2Al2O3(Phản ứng hoá hợp)
d/ 2KClO3 2KCl + 3O2(Phản ứng phân huỷ)
* HS: Làm bài tập:
a/ PT: CuO + H2 Cu +H2O
b/ nH= = 0,1 (mol)
nCuO= = 0,15 (mol)
 CuO dư, H2 phản ứng hết
- Theo PT: nHO= nH= nCuO= 0,1 (mol)
 mHO= 0,1 . 18 = 1,8 (g) và mCuO(dư)= 0,05 . 80 = 4 (g)
c/ Theo PT: nCu= n H= 0.1 (mol) 
 mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
 a = mCu+ mCuO(dư)= 6,4 + 4 = 10,4 (g)
Hoạt động 4
dặn dò
- BTVN: 1,2,3,4,5 (119)
- Chuẩn bị lớp thực hành (Chậu nước, kê bàn ghế...)
Ngày soạn:06/04/2010
Tiết 53. Kiểm tra 1 tiết
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu và nắm vững kiến thức về tính chất hoá học của hiđro, ứng dụng, phản ứng thế, phản ứng O-K
- Kiểm tra kĩ năng phân tích, phán đoán tính chất
- Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ, làm bài tập tính theo PTHH.
II/ Đề bài:
Câu 1: Lựa chọn các từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
	Chất khử là ....1... của chất khác. Chất ....2.... là khí oxi hoặc ....3.... cho chất khác.
	Sự ....4.... là quá trình tách ....5.... khỏi hợp chất. Sự oxi hoá là ....6.... của nguyên tử oxi với chất khác.
	Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó ....7.... , đồng thời ....8....
Câu 2: Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) cào các PTPƯ sau:
	a/ Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (Phản ứng thế)
	b/ 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng hoá hợp)
	c/ 4Al + 3O2 2Al2O3 (Phản ứng oxi hoá - khử)
	d/ Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (Phản ứng phân huỷ)
Câu 3: Hoàn thành PTPƯ sau và chỉ ra chúng thuộc loại phản ứng nào?
	a/ Mg + HCl MgCl2 + H2
	b/ H2 + Al2O3 Al + H2O
	c/ KClO3 KCl + O2
Câu 4: Cho 22,4 (g) Fe tác dụng với 18,25 (g) HCl
	a/ Viết PTPƯ
	b/ Tính khối lượng FeCl2 tạo thành?
`	c/ Tính VH(đktc)
III/ Đáp án:
Câu 1: Mỗi ý đúng được (0,25đ)
1. Chất chiếm oxi 5. Nguyên tử oxi
2. Chất oxi hoá 6. Quá trình hoá hợp
3. Nhường oxi 7. Xảy ra
4. Khử 8. Sự oxi hoá và sự khử
Câu 2: Mỗi phương trình đúng được (0,5đ)
	a. Đ	b. S	C. Đ	d. S
Câu 3: Mỗi phương trình đúng (1đ)
	a/ Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (Phản ứng thế hoặc O-K)
	b/ 3H2 + Al2O3 2Al + 3H2O (Phản ứng thế hoặc O-K)
	c/ 2KClO3 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân huỷ)
Câu 4: Mỗi phần đúng (1đ)
	a/ nFe= = = 0,4 (mol), nHCl= = = 0,5 (mol)
	PT:	Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 	b/ Theo PT: nHCl = nFe= 0,4 (mol) Fe dư, tính theo HCl
ta có: nFeCl= . nHCl= . 0,5 = 0,25 (mol) m FeCl= 0,25 . 127 = 31,75 (g)
	c/ Theo PT: nH= . nHCl= . 0,5 = 0,25 (mol)VH= 0,25 . 22,4 = 5,6 (l) 
Ngày soạn: 06/04/2010
Tiết 54 Bài 36: Nước
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu và biết thành phần hoá học của hợ chất nước gồm hai nguyên tố là oxi và hiđro chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxi, theo tỉ lệ về khối lượng là 8 phần oxi và 1 phần hiđro
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
- Tranh vẽ mô tả quá trình điện phân nước
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
thành phần hoá học của nước
- GV: Thuyết trình về sự phân huỷ của nước.
1/ Sự phân huỷ của nước.
- Khi cho dòng điện 1 chiều chạy qua nước, trên bề mặt của 2 điện cực xuất hiện nhiều bọt khí
- Thể tích khí H2 sinh ra ở điện cực âm gấp 2 lần thể tích khí oxi sinh ra ở điện cực dương
- Khi có dòng điện 1 chiều chạy qua, nước bị phân huỷ thành khí hiđro và oxi. Thể tich khí hiđro và oxi bằng 2:1
- PTPƯ: 2H2O 2H2 + O2
 điện phân
Hoạt động 2
sự tổng hợp nước
GV: Treo tranh và mô tả thí nghiệm
?/ Khi đốt hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điệncó những hiện tượng gì?
?/ Mực nước trong ống nghiệm dâng lên có đầy không? 
?/ Vậy các khí H2 và O2 có phản ứng hết không?
?/ Đưa tàn đóm đỏ vào phần chất khí còn lại, có hiện tượng gì?
?/ Vậy khí còn dư là khí nào?
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để tích:
+ Tỉ lệ hoá hợp (Về khối lượng) giữa H2 và O2
+ Thành phần phần trăm (Về khối lượng) của oxi và hiđro trong nước?
- Hỗn hợp H2 và O2 nổ mạnh, mực nước trong ống nghiệm dâng lên
- Mực nước trong ống nghiệm dâng lên và dừng lại ở vạch số 1. Còn dư 1 thể tích khí
- Tàn đóm bùng cháy khí còn dư là oxi
- Khi đốt bằng tia lửa điện, hiđro và oxi đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là 2:1
- PT: 2H2 + O2 2H2O
a/ Giả sử có 1 mol oxi phản ứng và 2 mol hiđro phản ứng
- mH= 2 . 2 = 4 (g)
- mO= 1 . 32 = 32 (g)
 Tỉ lệ hoá hợp (về khối lượng) giữa oxi và hiđro là = 
b/ Thành phần phần trăm (về khối lượng)
%H = . 100% = 11,1%
%O = . 100% = 88,9%
Hoạt động 3
kết luận
?/ Nước là hợp chất được cấu tạo bởi những nguyên tố nào?
?/ Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích và khối lượng như thế nào?
?/ Hãy rút ra công thức hoá học của nước?
- Nước là hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố là oxi và hiđro
- Tỉ lệ hoá hợp giữa H2 và O2 về thể tích là 2:1 và tỉ lệ về khối lượng là 8 phần oxi, 1 phần hiđro
- Vậy công thức của nước là: H2O
Hoạt động 4
luyện tập - củng cố
GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Tính thể tích khí hiđro và oxi (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 7,2 gam nước.
GV: Gọi HS lên chữa bài
nHO= = 0,4 (mol)
PT: 2H2 + O2 2H2O
- theo PT: nH= nHO= 0,4 (mol)
 nO= . nHO= 0,2 (mol)
 VH= 0,4 . 22,4 = 8,96 (l) 
và VO= 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
Hoạt động 5
dặn dò
- BTVN: 1,2,3,4 (125)
Ngày soạn:06/04/2010
Tiết 55. Bài 36: Nước (tiếp)
I/ Mục tiêu:
- HS biết và hiểu t/c vật lí, t/c hoá học của nước (Hoà tan được nhiều chất rắn, tác dụng với 1 số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với 1 số oxit phi kim tạo thành dung dịch axit, tác dụng với 1 số oxit kim loại tạo thành dung dịch bazơ)
- HS hiểu và viết được PTPƯ thể hiện được t/c hoá học của nước
- Tiếp tục rèn luyện đựơc kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH
- HS biết được những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, phễu, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh có nút nhám đã thu khí oxi, muôi sắt
- Hoá chất: Quỳ tím, Na, nước, P, CaO
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 
kiểm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà
?/ Trình bày thành phần hoá học của nước?
* Chữa bài tập 3 (125)
* Bài tập 3 (125)
- PT: 2H2 + O2 2H2O
 2mol 1mol 2mol
 2 . 22,4(l) 22,4 (l) 2 . 18 (g)
 x (l) y (l) 1,8 (g)
VH= = 2,24 (l)
VO= = 1,12 (l)
Hoạt động 2 
tính chất của nước
?/ Qua thực tế em hãy cho biết nước có những tính chất vật lí nào?
1/ Tính chất vật lí của nước
- Là một chất lỏng, không màu, không vị, sôi ở 100oC, hoá rắn ở 0oC
- Khối lượng riêng của nước 1g/cm3 (1g/ml)
- Hoà tan được nhiều chất rắn và khí
Hoạt động 3 
2/ tính chất hoá học
GV: Nhúng quỳ tím vào cốc nước và yêu cầu HS quan sát
GV: Cho mẩu Na vào cốc nước sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng.
GV: hướng dẫn HS viết PTPƯ (Hợp chất tạo thành làm quỳ tím hoá xanh là dung dịch bazơ)
GV: Gọi HS nêu kết luận SGK
GV làm thí nghiệm: Cho 1 mẩu CaO vào cốc thuỷ tinh rồi rót 1 ít nước vào, yêu cầu HS quan sát hiện tượng và nhận xét.
GV: Nhúng 1 mẩu giấy quỳ tím vào.
?/ Vậy hợp chất được tạo thành có công thức như thế nào?
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ
GV: Gọi HS đọc kết luận SGK
GV làm thí nghiệm: Đốt P trong oxi tạo thành P2O5. Sau đó rót 1 ít nước vào, đậy nút và lắc đều. Nhúng 1 mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch vừa thu được
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là axit. Vậy hợp chất trên được tạo ra thuộc loại axit
GV thông báo: Nước còn hoá hợp được với nhiều oxit axit khác như: SO3, SO2, N2O5, ... tạo ra axit tương ứng.
GV: Gọi HS nêu kết luận 
a/ Tác dụng với kim loại
- Quỳ tím không đổi màu
- Miếng Na chạy trên mặt nước, có khí hiđro thoát ra, quỳ tím chuyển màu xanh
- PT: 2Na + 2H2O 2 NaOH + H2
* Nước có thể tác dụng được với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường như: Na, K, ...
b/ Tác dụng với 1 số oxit bazơ
- Có hơi nước bốc lên
- CaO rắn chuyển thành nhão, phản ứng toả nhiều nhiệt
- Quỳ tím hoá xanh
- PT: CaO + H2O Ca(OH)2
* Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh
c/ Tác dụng với 1 số oxit axit
- Quỳ tím hoá đỏ
- PT: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Kết luận: Hợp chất tạo ra do nước hoá hợp với oxit axit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
Hoạt động 4 
vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, chống ô nhiễm nguồn nước
?/ Nêu vai trò của nước trong đời sống và sản xuất?
?/ Chúng ta cần phải làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm?
* Vai trò: Nước hoà tan rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống
- Nước tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan trọng trong cơ thể người và động vật
- Nước rất cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, ...
* Chúng ta cần phải góp phần để giữ cho các nguồn nước không bị ô nhiễm:
- Không vứt rác thải sinh hoạt xuống sông, hồ, ao, suối, ...
- Phải sử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chảy vào hồ, sông, ...
Hoạt động 5 
luyện tập - củng cố
GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Để có một dung dịch chứa 16 gam NaOH cần phải lấy bao nhiêu gam Na2O cho tác dụng với nước?
* nNaOH = = 0,4 (mol)
- PT: Na2O + H2O 2NaOH
- Theo PT: nNaO= nNaOH = 0,2 (mol)
 mNaO = 0,2 . 62 = 12,4 (g)
Hoạt động 6 
dặn dò
- BTVN: 1,2,4,5 (125)
Ngày soạn: 07/04/2010
Tiết 56. Bài 37: Axit - Bazơ - Muối
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu và biết cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần hoá học và tên gọi của chúng
- Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại
- Phân tử bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết vớ

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8(28).doc
Giáo án liên quan