Bài giảng Tiết 34: Axit cacbonic và muối cacbonat

Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

 -Hs nắm được axit cacbonic là axit không bền.

 -Muối cacbonat có đầy đủ tính chất của muối: như t/d với axit, dd muối, kiềm . Ngoài ra còn bị nhiệt phân.

Nắm được ứng dụng của muối cacbonat.

2.Kỹ năng

 

doc73 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 34: Axit cacbonic và muối cacbonat, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây ô nhiễm môi trường.
-Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là phải làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn, đồng thời tận dụng được lượng nhiệt do quá trình cháy tạo ra.
G: Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta thường phải thực hiện những biệp pháp gì?
H: Trả lời câu hỏi
I.Nhiên liệu là gì?
- Nhiên liệu là những chất cháy được khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
VD: Than, củi, Dầu hoả, gaz
II.Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
1.Nhiên liệu rắn
Gồm than mỏ, gỗ,
2.Nhiên liệu lỏng
Gồm các sản phẩm ché biến từ Dầu mỏ như: xăng, Dầu hoảvà rượu.
3.Nhiên liệu khí
Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ Dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than.
III.Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả.
1/Cung cấp đủ oxi cho quá trình cháy như: thổi không khí vào lò, xây ống khói cao để hút gió.
2/Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí bằng cách:
-Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với không khí.
-Chẻ nhỏ củi.
-Đập nhỏ than khi đốt cháy.
3/Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lựơng do sự cháy tạo ra.
4. Luyện tập , củng cố (5’)
Gv gọi 1 hs nhắc lại nội dung chính của bài 
Hs ghi nhớ , làm bài tập 
5. Dặn dò : 
	Làm bài tập 1-> 4 sgk + đọc trước bài 
IV/Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
Ngày soạn : 6 / 3 / ...
Ngày giảng: 9A ( 11 / 3/ ... )
	9B ( 11 / 3/ ... )
	9C ( 11 / 3 / ... )
Tiết 52
LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức đã học về hiđrocacbon.
- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.
- Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, Xác định công thức hợp chất hữu cơ.
2. Kỹ năng.
- Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập hữu cơ.
3. Thái độ.
- Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, ý thức tự giác học tập.
II. Chuẩn bị.
1. GV.
- Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
- Soạn thảo bài tập.
2. HS. 
- Ôn tập những kiến thứcvề các hợp chất hữu cơ CH4 , C2H4 , C2H2 , C6H6 .
III. Tiến trình bài giảng.
1. Ổn định tổ chức lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (xen lẫn trong giờ)
3. Triển khai bài mới .
HĐ của GV + HS
Nội dung
HĐ1(20’)Kiến thức cần nhớ.
_ GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ bằng cách hoàn thành bảng về cấu tạo và tính chất của CH4 , C2H4 , C2H2 , C6H6 .
- GV chiếu bảng lên màn chiếu hướng dẫn học sinh hoàn thành.
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập và ghi kết quả lên giấy trong.
- GV thu kết quả và đưa ra đáp án.
- GV chiếu kết quả của các nhóm yêu cầu đại diện các nhóm nhận xét cho điểm.
1. Những kiến thức cần nhớ.
CH4
C2H4
C2H2
C6H6
CTCT
Đặc điểm cấu tạo
PƯ đặc trưng
ứng dụng
METAN
ETILEN
AXETILEN
BENZEN
CTCT
 H
 H - C - H
 H
 H H
 C = C
 H H
H - C C - H
Đặc điểm cấu tạo
Có 4 bốn liên kết đơn
Có một liên kết đôi
Có một liên kết ba
Mạch vòng sáu cạnh khép kín. Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Phản ứng đặc trưng
Phản ứng thế
Phản ứng cộng (làm mất màu dd brom)
Phản ứng cộng (làm mất màu dd brom)
Phản ứng thế với brom lỏng
Ứng dụng
Làm nhiên liệu, là nguyên liệu để diều chế H2 ...
Kích thích quả chín, điều chế rượu etylic, axit axetic...
Làm nhiên liệu, sx PVC, cao su, axit axetic...
Làm dung môi, sx chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm...
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS viết các phản ứng cho các tính chất đặc trưng của các chất trên.
- HS lên bảng hoàn thành.
HĐ2(25’) Giải bài tập.
Bài tập 1.
- GV chiếu đề bài vài lên màn chiếu yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS giải bài tập lên giấy trong và gọi một học sinh lên bảng hoàn thành.
- Sau 5phút giáo viên chữa bài tập trên bảng và thu một số bài của học sinh chiếu lên màn hình yêu cầu HS nhận xét cho điểm.
Bài tập 2(SGK-133)
- GV chiếu đề bài lên màn chiếu yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập lên giấy trong.
- Sau 5 phút giáo viên thu kết quả của các nhóm và đưa đáp án.
- Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau và cho điểm.
 Bài tập 3: 
Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp gồm metan và axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nứơc vôi trong dư, thấy được 10g kết tủa.
 a. Viết PTPƯ xẩy ra?
b. Tính thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp đầu.
c. Nếu dẫn 3,36 lít hỗn hợp như trên vào dung dịch brom dư thì lượng brom phản ứng là bao nhiêu? (thể tích các khí đo ở đktc, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn)
- GV chiếu đầu bài lên màn chiếu, gọi một HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn học sinh hoàn thành từng phần của bài toán.
- GV yêu cầu HS viết các PTPƯ xẩy ra và gọi một HS lên trình bày.
- GV thu một số bài làm của HS.
- GV chữa bài trên bảng và chiếu bài làm của một số học sinh lên màn chiếu.
- GV yêu cầu HS lên trình bày.
- GV thu một số bài làm của HS.
- GV chữa bài trên bảng và chiếu bài làm của một số học sinh lên màn chiếu.
- GV yêu cầu HS lên trình bày.
- GV thu một số bài làm của HS.
- GV chữa bài trên bảng và chiếu bài làm của một số học sinh lên màn chiếu
* Các phản ứng đặc trưng:
CH4 + Cl2 ASKT CH3 Cl + HCl
C2H4 +Br2 	C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 	 C2H2Br4
C6H6 + Br2 	 Fe ,T0 C6H5Br + HBr
II. Bài tập.
Bài tập 1. Cho các hiđrocacbon sau: C3H8 , C3H6 , C3H4 .
a. Viết CTCT của các chất trên.
b. chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế?
c. Chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom?
Bài tập 2.Có 2 bình đựng khí CH4 và C2H4. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được 2 chât trên không? Nêu cách tiến hành.
3. Bài tập 3: 
 Giải:
a. Các phản ứng xẩy ra:
 CH4 + 2O2 T0 CO2 + 2H2O
 x x
 C2H2 + 2O2 T0	CO2+ 2H2O 
 y 2y
CO2 + Ca(OH)2	 CaCO3 + H2O
b. Vì nước vôi trong lấy dư nên phản ứng giữa CO2 với Ca(OH)2 tạo thành muối trung hoà:
 nđá vôi = m/M = 10/100 = 0.1 (mol)
 Theo phương trình 1,2,3 ta có:
ncacbonic 1+2 =ncacbonic 3 = nđávôi = 0.1 (mol)
nhỗn hợp = V/22,4 = 1,68/22,4 = 0,075 (mol)
 + Gọi số mol của metan, axetylen lần lượt là x,y. ta có:
 x + y = 0,075
 x + 2y = 0,1	
Giải hệ phương trình ta có:
 x = 0,05
 y = 0.025
Vậy: Vmetan = n.22,4 = 0,05 x 22,4
 = 1,12 (lít)
 Vaxetylen = 1,68 - 1,12 = 0,56 (lít).
c. Trong 3,36 lít hỗn hợp (đktc) có:
nmetan = 0,05.22,4/1,68 = 0,1 (mol)
naxetylen = 0,025.3,36 = 0.05 (mol)
 Dẫn hỗn hợp trên vào dung dịch brom chỉ có C2H2 có phản ứng , CH4 không phản ứng. Vì dung dịch brom dư nên C2H2 phản ứng hết.
 Phươmg trình: 
 C2H2 + Br2 C2H2Br4
 Theo phương trình ta có:
nbrom =2.naxetylen = 0,05.2
 = 0,1 (mol)
 Khối lượng brom đã phản ứng là:
mBrom + n.m = 0,1.160 = 16 (gam)
IV. Luyện tập , củng cố (5’)
GV hệ thống toàn bài
V. Dặn dò : 
- BT về nhà: BT 3,4 SGK
- Ôn tập kiến thức để Ktra 1 tiết
Ngày soạn : 7 / 3 / ...
Ngày giảng: 9A ( 12 / 3/ ... )
	9B ( 13 / 3/ ... )
	9C ( 13/ 3 / ... )
Tiết 53
THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Củng cố cho hs kiến thức về hiđrocacbon.
2. Kỹ năng.
- Tiếp tục phát triển kỹ năng thực hành thí nghiệm.
3. Tháiđộ.
- Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học.
II. Chuẩn bị.
1. GV.
- Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh.
- Hoá chất: Đất đèn, dung dịch brom, nước cất.
2. HS. 
- Ôn tập tính chất hoá học của axetylen, cách điều chế axetylen, tính chất vật lý của benzen.
III. Tiến trình bài giảng.
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ 
 ? Cách điều chế axetylen? 
 ? Tính chất hoá học của axetylen?
 ? Tính chất vật lý của benzen?
3. Bài mới.
HĐ của GV + HS
Nội dung
HĐ1(30’)Tiến hành thí nghiệm.
- GV chiếu trên màn chiếu cách tiến hành thí nghiệm.
- HS đọc lần lượt cách tiến hành thí nghiệm của từng thí nghiệm.
- GV hướng dẫn học sinh sử dụng các dụng cụ và hoá chất đã được phát cho các nhóm.
- TNo1: 
+ Cho vào ống nghiệm có nhánh một mẩu CaC2 , sau đó cho 2-3ml nước cất vào ống nghiệm. Đậy lắp có ống dẫn và thu khí axetylen bằng phương pháp đẩy không khí.
+ Quan sát và nhận xét tính chất vật lý của axetylen.
- HS ghi kết quả lên giấy trong.
- GV thu kết quả của các nhóm và chiếu đáp án lên màn chiếu HS nhận xét cho điểm.
*TNo2:
a. Axetylen tác dụng với dd brom:
+ Dẫn khí axetylen thoát ra sau khi điều chế vào ống nghiệm đựng dung dịch brom.
b. Axetylen tác dụng với oxi:
+ Dẫn axetylen qua ống thuỷ tinh có ống vuốt nhọn châm lửa đốt.( lưu ý để cho khí axetylen thoát ra rồi mới đốt tránh bị nổ).
- HS quan sát ghi lại hiện tượng, viết phương trình phản ứng.
- GV thu lại kết quả các nhóm và chiếu đáp án lên màn chiếu.
- HS nhận xét cho điểm .
* TN03:
- Cho 1ml benzen vào 2ml nước cất, lắc kỹ sau đó để yên quan sát.
- Tiếp tục cho thêm 2ml dung dịch brom loãng, lắc kỹ sau đó để yên quan sát màu của dung dịch.
- HS quan sát và ghi kết quả lên giấy trong.
- GV thu kết quả của các nhóm và công bố đáp án.
- HS nhận xét cho điểm các nhóm.
HĐ2(10’) Viết tường trình.
- GV hướng dẵn học sinh viết tường trình theo mẫu.
- GV chiếu mẫu báo cáo thí nghiệm trên màn chiếu và hướng dẫn.
- HS viết tường trình theo mẫu của GV.
I. Thí nghiệm.
1. TNo1. Điều chế axetylen.
- N.xét: Tính chất vật lý của axetylen :
 + Là chất khí không màu.
 + Ít tan trong nước.
2. TNo2. Tính chất hoá học của axetylen.
- Hiện tượng:
+ TN0a: Mầu da cam của dung dịch brom nhạt dần.
 C2H2 + 2Br2 	 C2H2Br2
+ TNob: Axetylen cháy với ngọn lửa màu xanh.
 2C2H2 + 5O2nhiệt độ	4CO2 + 2H2O
3. TNo3. Tính chất vật l

File đính kèm:

  • docGIAO AN HKII HOA 9.doc