Bài giảng Tiết 33 – Bài 27: Cacbon: c = 12 (tiếp)

Mục tiêu: - Kiến thức: H/s biết được đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng h/đ hoá học nhất là cacbon vô định hình ; sơ lược t/c vật lí của 3 dạng thù hình ; t/c hoá học của cácbon & một số ứng dụng của cacbon

 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: Biết suy luận từ t/c của phi kim để dự đoán t/c hoá học của cacbon ; biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra kết luận ; h/đ nhóm

 - Thái độ: Giáo dục ý thức nghiên cứu khoa học

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 33 – Bài 27: Cacbon: c = 12 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: 26/12/06 Tiết 33 – Bài 27: cacbon: C = 12
 Giảng: 28/12
I. Mục tiêu: - Kiến thức: H/s biết được đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng h/đ hoá học nhất là cacbon vô định hình ; sơ lược t/c vật lí của 3 dạng thù hình ; t/c hoá học của cácbon & một số ứng dụng của cacbon 
 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: Biết suy luận từ t/c của phi kim để dự đoán t/c hoá học của cacbon ; biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra kết luận ; h/đ nhóm
 - Thái độ: Giáo dục ý thức nghiên cứu khoa học
II. Chuẩn bị của g/v và h/s
 1. G/v: - Mẫu vật: than chì, than gỗ ...
 - Dụng cụ: giá sắt, ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, lọ thủy tinh có nút (thu sẵn khí O2)
 cốc thủy tinh, phễu thủy tinh, muôi sắt, giấy lọc, bông
 - Hoá chất: Than gỗ, bình O2, H2O, CuO, dd Ca(OH)2
 2. H/s: Đọc trước bài 27 sgk tr.82
III. Hoạt động dạy & học
 1. ổn định lớp: 9a1
 2. Kiểm tra bài cũ (7 phút): 1/ nêu cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm . Viết phương trình hoá học ?
 2/ Chữa bài tập 10 sgk tr. 81 ? ( phần giải ở vở giải bài tập )
 3. Bài mới: * Mở bài: cacbon là một phi kim có nhiều ứng dụng trong đời sống & sản xuất . Hãy nghiên cứu t/c & ứng dụng của nó 
Tg
 H/đ của g/v và h/s
 Nội dung ghi bài
 8
phút
 20
phút
 4
phút
Hoạt động 1
- G/v giới thiệu nguyên tố cacbon & các dạng thù hình của cácbon: than gỗ, ruột bút chì 
- G/v giới thiệu các dạng thù hình của cacbon thông qua nội dung bài tập trên bảng
 cacbon
Cacbon
Vô định
 Hình
Than
Chì
Kim
Cương
- Hướng dẫn h/s điền t/c vật lí của mỗi dạng thù hình vào sơ đồ
- Y/c hoạt động nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (3 phút)
- Đ/d nhóm lên bảng điền – nhóm khác bổ sung
- G/v nhận xét & đưa đáp chuẩn
? Qua bảng trên em cho biết cacbon có những dạng thù hình nào ?
- G/v nhận xét & chốt kiến thức ?
- Sau đây chúng ta chỉ xét t/c của cacbon vô 
định hình
Hoạt động 2 
- Hướng dẫn h/s quan sát hình 3.7 sgk tr.82 & nhắc lại dụng cụ & cách tiến hành thí nghiệm
- Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ sung
- G/v chốt kiến thức
- Hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm – nhóm q/s hiện tượng & ghi kết quả (4 phút)
- Đ/d nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác bổ sung 
- G/v chốt kiến thức: Đó là tính hấp phụ của than gỗ
- Than gỗ, than xương .... mới điều chế có tính hấp phụ cao được gọi là than hoạt tính, than này được dùng làm trắng đường, chế tạo mặt nạ phòng độc ...
- Cacbon có t/c hoá học của phi kim như t/d với kim loại, hiđro, Tuy nhiên điều kiện xảy ra p/ư rất khó khăn à cacbon là phi kim yếu & sau đây là một số t/c hoá học có nhiều ứng dụng trong thực tế của cacbon
- G/v làm thí nghiệm đưa tàn đốm đỏ vào bình chứa oxi – H/s quan sát & nhận xét hiện tượng 
 ? Em nhận xét hiện tượng của thí nghiệm & viết phương trình hoá học ?
- G/v nhận xét & chốt kiến thức
- G/v yêu cầu h/s nhắc lại dụng cụ & cách tiến hành thí nghiệm 
- G/v làm thí nghiệm h/s quan sát hiện tượng sảy ra & ghi phương trình hoá học
- Y/c hoạt động theo nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (4 phút)
? Cho biết tại sao nước vôi trong lại vẩn đục ? 
? Cho biết chất rắn mới được sinh ra có màu đỏ 
là chất nào ? 
- Đ/d nhóm báo cáo kết quả & viết phương trình p/ư có ghi trạng thái các chất
- Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ sung
- G/v nhận xét & chốt kiến thức
- G/v đưa nội dung bài tập lên bảng: Viết các phương trình p/ư hoá học xảy ra khi cho C khử (ở nhiệt độ cao) các oxit sau:
 a) Oxit sắt từ
 b) Chì (II) oxit
 c) sắt (III) oxit
- Y/c hoạt động nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (3 phút)
- Đ/d nhóm lên viết các p/ư sảy ra – nhóm khác bổ sung
- G/v đưa đáp án đúng:
Hoạt động 3
- Hướng dẫn h/s đọc thông tin phần III tr.84 sgk
? Em cho biết các ứng dụng của cácbon ?
- H/s trả lời h/s khác bổ sung
- G/v chốt kiến thức 
I. Các dạng thù hình của cacbon
 1/ Dạng thù hình là gì ?
- Các dạng thù hình của một nguyên tố hoá học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên
- VD: Oxi có 2 dạng thù hình: O2(oxi) & O3 (ozon) 
 2/ Cacbon có những dạng thù hình nào ?
- Kim cương, than chì, cacbon vô định hình
II. Tính chất của cacbon 
 1/ Tính chất hấp phụ
- Thí nghiệm: Tính hấp thụ của than gỗ
- Bằng nhiều thí nghiệm khác người ta nhận thấy: than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dd . Than gỗ có tính hấp phụ
 2/ Tính chất hoá học
 a) Cacbon tác dụng với oxi
 C + O2 CO2 + Q
- Cacbon là chất khử, phản ứng toả nhiều nhiệt
 b) Cacbon t/d với oxit kimloại
 2CuO + C 2Cu + CO2
 (r,đen) (r,đen) (r,đỏ) (k,o màu)
- ở nhiệt độ cao C còn khử được một số oxit kim loại như: PbO, ZnO ... 
- C không khử được oxit của cackim loại mạnh ( từ đầu dãy h/đ hoá học đến nhôm)
III. ứng dụng của cacbon
- Học theo phần III sgk tr.84
4. Củng cố (5 phút) ? Nhắc lại t/c của cacbon ?
 * Bài tập: Đốt cháy 1,5g một loại than có lẫn tạp chất không cháy trong oxi dư . toàn bộ khí thu được sau p/ư được hấp thụ vào dd nước vôi trong dư, thu được 10g kết tủa 
 a) viết các phương trình p/ư hoá học
 b) Tính thành phần phần trăm cacbon có trong loại than trên
 * Đáp án: C + O2 CO2 + Q (1)
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)
 b) Vì Ca(OH)2 dư nên kết tủa thu được là CaCO3
 Theo phương trình 2: mà => mC = 0,1 . 12 = 1,2g => %C = 
5. Dặn dò (1phút) : - Từ bài 1 – bài 5 sgk tr.84
 - Đọc trước bài 28 sgk
IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 33.doc
Giáo án liên quan