Bài giảng Tiết 33 - Bài 27: Cac bon
MỤC TIÊU BÀI HOC
1: Kiến thức
HS trình bày được:
- Đơn chất cac bon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học nhất là
cac bon vô định hình.
- Sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình.
- Tính chất hoá học của cac bon: Cac bon có một số tính chất hoá học của phi
Ngày soạn:10/12/2008 Ngày giảng:12/12/2008 Tiết 33 . Bài 27 . cac bon. Kiến thức đã biết có liên quan Kiến thức trong bài cần hình thành choHS - Tính chất hoá học của phi kim. - Tính chất vật lí của cacbon. - Tính chất hoá học của cácbon. - Một số ứng dụng của cácbon trong đời sống và trong công nghiệp. I: Mục tiêu bài hoc 1: Kiến thức HS trình bày được: - đơn chất cac bon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học nhất là cac bon vô định hình. - Sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình. - Tính chất hoá học của cac bon: Cac bon có một số tính chất hoá học của phi kim, tính chất đặc biệt của cac bon là tính khử ở nhiệt độ cao. - một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý và tính chất hoá học của cac bon. 2: Kĩ năng - Biết suy luận từ tính chất vật lý của phi kim nói chung , dự đoán tính chất hoá học của cac bon. - Biết nghiên cứu thí nghiệm để suy ra tính hấp phụ của than gỗ. - Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cac bon là tính khử. 3: Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khi đun nấu với cácbon. II: chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học chủ yếu. a) Giáo viên; - Than chì, các bon vô định hình ( than gỗ , thân hoa), bình oxi , CuO , d d Ca(OH)2 , H2O . b) Học sinh: - Kiến thức về tính chất hoá học của phi kim. 2. Phương pháp dạy học chủ yếu. Phương trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp. III: hoạt động dạy học. 1: ổn định tổ chức. 9a 9b 9c 2: Kiểm tra bài cũ. Trình bày tính chất hoá học của clo?Viết PTHH minh hoạ? 3: Bài mới. Mở bài: Trong các phi kim đã biết Cacbon là một trong các phi kim rất gần trong cuộc sống hằng ngày. Vậy phi có tính chất, ứng dụng gì. Hoạt động 1 Tìm hiểu các dạng thù hình của cac bon. Mục tiêu : - HS trình bày được khái niệm dạng thù hình. - Nêu 3 cacbon có 3 dạng thù hình, đặc điểm các dạng thù hình. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV nêu khái niệm các dạng thù hình . -GV giới thiệu cho HS khái niệm thù hình . Cho ví dụ. - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục 2. tr 82 rả lời. + Cácbon có các dạng thù hình nào? tính chất của các dạng thù hình đó ? - GV chốt lại kiến thức. - GV Trong khi xét tính chất hoá học của cac bon người ta chỉ sử dụng cac bon vô định hình – dạng thù hình hoạt động nhất của cac bon. . - HĐcá nhân - HS nghe và tự ghi - HS tìm hiểu thông tin thảo luận nhóm thống nhất thông tin trả lời. Yêu cầu: + Cácbon có 3 dạng thù hình, và tính chất của các dạng thù hình. - Đại diện nhóm trả lời đ nhóm khác bổ sung . I. Các dạng thù hình của cac bon. 1:Dạng thù hình là gì? Khái niệm:SGK 2:Các dạng thù hình của cac bon. -Kim cương:cứng, trong suốt và không dẫn điện. -Than chì:mềm, dẫn điện. -Cac bon vô định hình:xốp không dẫn điện. Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất của cac bon Mục tiêu: HS trình bày được tính chất hấp phụ của cacbon. - Nêu và viết các phương trình phản ứng minh hoạ các tính chất hoá học của cacbon. Liệu cac bon có những tính chất chung của phi kim không? -Cac bon có những tính chất hoá học nào quan trọng và có những ứng dụng gì trong thực tiễn? - GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm chứng minh tính hấp phụ của cac bon. yêu cầu hS quan sát TN. ?Nêu hiện tượng ? Giải thích? Viết PTHH?. + Em có nhận xét gì về tính chất của bột than gỗ ? Từ tính chất trên hãy nêu ứng dụng của than hoạt tính? - GV chuẩn KT : Than gỗ, than xương có tính hấp phụ gọi là than hoạt tính. Ví dụ: Cơm khê có thể lấy vài cục than hoa đặt vào nồi cơm đậy lại, sau thời gian nồi cơm bớt mùi khê. - GV đặt vấn đề : + Cac bon sẽ có tính chất hoá học như thế nào ? - GV yêu cầu học sinh nhớ lại phản ứng của các bon cháy trong oxi ở lớp 8? Nêu hiện tượng ? Giải thích? Viết PTHH?. - GV làm TN cho bột than tác dụng với bột CuO cho HS quan sát và yêu cầu HS ? + Nêu hiện tượng ? + Giải thích? + Viết PTHH?. GV có thể giới thiệu : Màu đỏ là màu của đồng, CO2 làm đục nước vôi . Yêu cầu học sinh lên viết phương trình. - GVyêu cầu hs rút ra kết luận về tính chất này . - GV: Nhiều oxit kim loại khác cũng tác dụng với các bon ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại(Al2O3 , ZnO, MgO, Na2O...). + Vai trò của C trong các phản ứng trên là gì? HĐnhóm - Các nhóm thảo luận và trả lời dự đoán tính chất mà cac bon có thể có. - Các nhóm làm TN chứng minh tính hấp phụ của cac bon . Yêu cầu + Hiện tượng nước màu đen đi qua bột than bị mất màu . + Kết luận . Than giữ lại màu đen mực . + Giải thích hiện tượng do than có tính hấp phụ. - Hs lên bảng viết phương trình đ HS khác nhận xét bổ sung. - HS quan sát hiện tượng. chú ý màu sắc của ôxit đồng (II), cốc nước vôi,... + Màu đỏ đồng xuất hiện. + Do cácbon khử đồng (II) oxit. - Các bon tác dụng với oxit kim loại tạo thành kim loại và cac bon đioxit II. tính chất của cac bon 1:Tính hấp phụ. -Than gỗ có tính hấp phụ ( có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí , chất hơi, chất tan trong dd). - ứng dụng:Làm trắng đường, chế tạo mặt lạ phòng độc...) 2Tính chất hoá học. a: Các bon tác dụng với oxi PTHH: 2 C(r) + O2(k) CO2.(k) b:Các bon tác dụng với oxit kim loại. TN : SGK trang 3.9 PTHH: C(r) + 2CuO(r) 2 Cu (r) + CO2 .(k) . Hoạt động 3 ứng dụngcủa cácbon. Mục tiêu : Nêu các ứng dụng chính của cacbon như : Làm mặt lạ phòng độc. GV đặt câu hỏi . + Từ tính chất vật lý và tính chất hoá học của cac bon hãy nêu những ứng dụng trong thực tiễn của cac bon? - GV chuẩn kiến thức. -HS nghe và ghi nhớ -HS: Cac bon có tính khử HĐ cá nhân - HS tự tìm hiểu kiến thức và liên hệ thực tế tự rút ra ứng dụng của C. III. ứng dụng của các bon -Than chì dùng làm chất bôi trơn, bút chì. -Kim cương dùng làm đồ trang sức, mũi dao cắt kính.. -Than hoạt tính: dùng làm mặt nạ phòng độc, làm chất khử màu, khử mùi. IV.Đánh giá - Củng cố. 1. Tại sao việc sử dụng than đun nấu, nung gạch ngói , nung vôi lại gây ô nhiễm môi trường? Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường và giải thích? 2. BT3(T 84) A: C ; B: CuO ; C: CO2 ; D: d d Ca(OH)2 bị vẩn đục - HT : nước vôi bị vẩn đục : - PTPƯ C(r) + 2CuO(r) 2 Cu (r) + CO2 .(k) V:Dặn dò - Bài tập về nhà: 2,3,5(84). GV hd HS làm bài tập 5. - Bước 1 : Tính khối lượng C: số mol C đ Q cần tìm Rút kinh nghiệm giờ dạy ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- H H 9 tiet 33.doc