Bài giảng Tiết 32: Tính theo phương trình hoá học (tiếp)
. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Từ phương trình hoá học & các dữ liệu bài cho, h/s nêu cách xác định khối lượng ( thể tích , lượng chất ) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm
2. Kĩ năng: lập phương trình phản ứng hoá học & kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích khí & lượng chất
3.Thái độ: Giáo dục ý thức say mê môn học
Soạn: Giảng: Tiết 32 Tính theo phương trình hoá học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Từ phương trình hoá học & các dữ liệu bài cho, h/s nêu cách xác định khối lượng ( thể tích , lượng chất ) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm 2. Kĩ năng: lập phương trình phản ứng hoá học & kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích khí & lượng chất 3.Thái độ: Giáo dục ý thức say mê môn học II .Đồ dùng: 1. G/v: Phiếu học tập 2. H/s: Đọc trước bài 22 sgk III. Phương pháp:Đàm thoại, hđn IV:Tổ chức giờ học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ( lồng vào giờ học ) 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động : * Khởi động: Khi điều chế một lượng chất nào đó trong phòng thí nghiệm hoặc trong công nghiệp , người ta có thể tính được lượng các chất cần dùng ( nguyên liệu ) . Ngược lại , nếu biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính được lượng chất điều chế được (sản phẩm) Tg H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài 32 Phút Hoạt động 1 MT: Từ phương trình hoá học & các dữ liệu bài cho, h/s nêu cách xác định khối lượng ( thể tích , lượng chất ) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm - G/v đưa ví dụ lên bảng h/s quan sát * Đốt cháy hoàn toàn 1,3g bột kẽm trong oxi , người ta thu được kẽm oxit (ZnO) a) Lập phương trình hoá học trên b) Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành - G/v đưa nội dung các bước giải toán lên bảng - Hướng dẫn h/s làm ví dụ 1 theo các bước đã ghi - G/v gọi h/s làm theo từng bước ? Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa m & n ? Em hãy tính khối lượng mol của ZnO ? - H/s trả lời – h/s khác bổ xung - G/v nhận xét & đưa đáp án đúng - G/v yêu cầu h/s đọc kĩ các bước giải của ví dụ 1 để áp dụng giải ví dụ 2. - G/v đưa nội dung bài tập 2 lên bảng h/s quan sát * Để đốt cháy hoàn toàn a gam bột nhôm , cần dùng hết 19,2 gam oxi , phản ứng kết thúc , thu được b gam nhôm oxit (Al2O3) a) Lập phương trình hoá học trên b) Tính các giá trị a , b - Y/c hoạt động theo nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả - G/v gọi h/s lên làm từng bước - Ngoài cách giải trên g/v có thể hướng dẫn h/s làm theo định luật BTKL 1/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia & sản phẩm * Các bước giải toán: - Tìm số mol của chất mà đầu bài đã cho - Lập phương trình hoá học - Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết (theo phương trình) - Tính ra khối lượng (hoặc thể tích ) theo y/c của bài - Ví dụ 1: + Số mol của kẽm đã p/ư là: + lập phương trình hoá học 2Zn + O2 à 2ZnO 1mol 1mol + Theo phương trình : + Khối lượng kẽm oxit tạo thành: - Ví dụ 2: 4Al + 3O2 2Al2O3 4mol 3mol 2mol amol 0,6mol bmol + số mol của O2 tham gia p/ư là: + Số mol của Al tham gia p/ư là: + số mol của Al2O3 thu được là: + Khối lượng của a là: ma = n . M = 0,8 . 27 = 21,6g + Khối lượng Al cần dùng là: 0,4 . 102 = 40,8g 4. Củng cố ( 9 phút ) * Bài tập 1: Trong phòng thí nghiệm người ta có điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kaliclorat theo sơ đồ p/ư: KClO3 KCl + O2 a) Tính khối lượng KClO3 cần thiết để đ/c được 9,6g oxi b) Tính khối lượng KCl được tạo thành 2 cách * Đáp án: - Phương trình p/ư: 2KClO3 2KCl + 3O2 2mol 2mol 3mol xmol ymol 0,3mol - Số mol của oxi tham gia p/ư là: - Số mol của KClO3 là : - Số mol của KCl là: a) Khối lượng KClO3 là: m = n . M = 0,2 . 122,5 = 24,5g b) Khối lượng KCl là : 0,2 . 74,5 = 14,9g 5. Dặn dò (1 phút ) - BTVN : 1 , 4 tr.75,76 sgk - Đọc trước phần 2 của bài 22 sgk
File đính kèm:
- TIET32~1.DOC