Bài giảng Tiết 32 - Bài 26: Clo (tiết 5)
A Mục tiêu
B. Chuẩn bị
C. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (GV gọi 2 HS)
a/ Dẫn khí Clo vào dd NaOH tạo thành dd 2 muối. Viết phương trình hóa học.
b/ Viết phương trình hóa học theo sơ đồ: Cl2
2. Giảng bài mới: Clo có những ứng dụng nào trong đời sống và sản xuất ? Phương pháp sản xuất Cl2 như thế nào ?
khử - là chất khử) khi tác dụng với các oxit của kim loại C + ZnO C + PbO Quan sát thí nghiệm , chú ý sự thay đổi màu sắc của dd mực. - Nhận xét: Than gỗ có tính chất hấp thụ màu tan trong dung dịch. - Nghe - Đại diện viết PTPƯ của C+ O2, nhóm khác bổ sung . -. - Quan sát thí nghiệm C + CuO , chú ý sự thay đổi màu của dd Ca(OH)2, màu của hỗn hợp CuO + C Hỗn hợp chuyển sang màu đỏ, nước vôi trong vẫn đục. - rút ra kết luận. Tính hấp phụ: Than gỗ có tính hấp phụ. Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. 2. Tính chất hóa học: a) Cacbon tác dụng với oxi: C + O2 CO2 b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại: 2CuO+ C 2Cu+ CO2 Kết luận: C có tính khử, ở nhiệt độ cao C còn khử một số oxit kim loại như: Fe3O4, ZnO, PbO, Fe2O3, thành những kim loại tương ứng: Fe, Pb, Zn, HĐ 3: ứng dụng của Cacbon Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Từ các dạng thù hình của C, tính chất của C, Hãy nêu những ứng dụng của C trong đời sống. Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa cá nhân phát biểu -Than chì: Ruột viết chì, lõi pin, -Kim cương: Trang sức, mũi khoan, dao cắt kính, - Cacbon vô định hình: Mặt na phòng hơi độc, khử mùi, nhiên liệu, 3. Củng cố: 1. Viết phương trình hóa học của cacbon với: a/ CuO b/ PbO c/ CO2 d / FeO 4. Dặn dò: Học bài, xem trước bài Các oxit của Cacbon Ngày 12/12/2011 Tiết 34- Bài 28: CÁC OXIT CỦA CACBON Mục tiêu: Kiến thức: Biết được CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. CO2 có những tính chất của oxit axit. Kĩ năng: Quan sát TN, hình ảnh TN và rút ra tính chất hóa học của CO, CO2. Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH. Nhận biết khí CO2 Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO, CO2 trong hỗn hợp. Chuẩn bị:Quỳ, H2O, CO2, nến, cóc thủy tinh, ống nghiệm. Phương pháp dạy học: Trực quan, Thảo luận nhóm. Tiến trình dạy học: Bài cũ Hãy nêu tính chất của cacbon, viết PTHH. Bài mới: Hoạt động 1: Cacbon oxit: CO- 28 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung CO có những tính chất vật lý nào? CO kết hợp với Hb. ? Vì sao CO là oxit trung tính. ? CO có vai trò ntn trong luyện gang. ? Mô tả TN hình 3.11 ? Viết PTHH Dựa vào tính chất hóa học của CO hãy nêu những ứng dụng của CO trong đời sống, CN Nghiên cứu thông tin và trả lời. Không tạo muối. Là chất khử Quan sát và mô tả TN CuO tác dụng với CO Nêu ứng dụng 1, Tính chất vật lý: Chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, Nhẹ hơn không khí, là khí độc 2 . Tính chất hóa học a, CO là oxit trung tính. b, CO là chất khử CO + CuO Cu + CO2. Fe3O4 + 4CO 3Fe+4CO2. 2CO +O2 2CO2 3. Ứng dụng (Sgk) Hoạt động 2: Cacbon dioxit: CO2- 44 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HD HS quan sát TN Y/c Quan sát ? CO2 có tính chất vật lý nào. Biểu diễn TN ? Hiện tượng , rút ra nhận xét gi. Viết PTHH Hướng dẫn viết sp khi cho CO2 tác dụng với bazo Lưu ý với kiềm hóa trị II, SO2, SO3 tương tự. Y/ c hs lấy vd Từ tính chất của CO2 hãy cho biết những ứng dụng của CO2 Quan sát TN và nêu hiện tượng khi rót CO2 vào ngọn nến đang cháy. Kết luận: Quan sát mẩu quỳ trước và sau khi cho vào, Nghe và ghi bài Hs Nêu 1 vài ứng dụng của CO2 1, Tính chất vật lý: Chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, Nặng hơn không khí, 2. Tính chất hóa học. a, Tác dụng với nước. CO2 + H2O ® H2CO3. b, Tác dụng với dung dịch bazơ CO2 + NaOH ® NaHCO3(1) CO2 +2 NaOH ® Na2CO3 + H2O(2) ba≤1 xảy ra (1) ba≥2 xảy ra (2) 1<ba<2 xảy ra (1) và(2) b là số mol của Bazo a là số mol của oxit c, Tác dụng với oxit bazo CO2 + CaO ®CaCO3 3. Ứng dụng (sgk) Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 1 Bằng PPHH hãy nhận biết các khí không màu sau:CO2, Cl2, H2 Hướng dẫn: Quỳ tím Bài 5(sgk) Hướng dẫn. Suy nghí và trình bày phương pháp nhận biết. Đọc bài và tóm tắt bài toán. Trích mẫu thử: Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử - Quỳ tím chuyển thành màu đỏ, sau đó mất màu là Cl2 - Qúy tím chuyển màu đỏ là CO2 - quỳ không đổi màu là H2 Giải: 2CO +O2 2 CO2 Gọi thể tích CO là V→ Thể tích CO2 là 16-V Theo PTHH Thể tích CO = 2thể tích O2= 2.2 =4 (l) →%CO=416.100%=25% →%CO2=100-25=75% Hoạt động hướng dẫn: Nêu lại nội dung chính cần đạt trong bài Về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị nội dung ôn tập. *************************************** Ngày 13/12/2011 Tiết 35- Bài 24: ÔN TẬP HỌC KÌ I Mục tiêu 1/. Kiến thức: Củng cố hệ thống kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. 2/. Kĩ năng: Từ tính chất hóa học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại. Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất. 3/. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. Phương pháp vấn đáp, diễn giảng. B. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án trang 71, 72/SGK, phiếu học tập. Học sinh : Ôn tập ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp, diễn giảng D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài mới..... Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Từ kim loại nào ta chuyển đổi như thế nào để thành hợp chất vô cơ ? Hoàn thiện kiến thức HS thảo luận nhóm (5’) , yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm HS khác điền chất cụ thể ở TD1, nhóm khác viết phương trình. Tương tự các nhóm thảo luận để đưa sơ đồ chuyển đổi. 1. Sự chuyển đổi kim loại thành hợp chất vô cơ. TD1: Kim loại BazMuối1Muối2 NaNaOHNa2SO4NaCl TD2: KloạiOxit baz Baz M1 M2 CaCaOCa(OH)2CaCl2Ca(NO3)2 TD3: KloạiOxit bazM1BazM2M3 CuCuOCuCl2Cu(OH)2CuSO4Cu(NO3)2 2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại TD1: MuốiBazOxit bazKloại FeCl3Fe(OH)3Fe2O3Fe TD2: Baz Muối Kim loại Cu(OH)2CuSO4Cu Hoạt đông 2: Bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Y/c 1 hs lên bảng viết PTHH chỉ định 2 nhóm: N1 : AlCl3, N2: Al(OH)3HS lên bảng viết sơ đồ nhóm mình. GV tóm tắt đề bài và nêu phương pháp : Muối sắt clorua: mdd = 10g C% 32,5% Phải tính toán để tìm ? (mct) Xác định chính xác là ? Hs khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Lên bảng viết sơ đồ. Nhận xét, bổ sung Nghe và suy nghĩ cách làm Lên bảng trình bày. Bài 1(sgk-71) a, 2Fe +3Cl2→2FeCl3 FeCl3+3 NaOH→3NaCl+Fe(OH)3 2Fe(OH)3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+6H2O Fe2(SO4)3+3BaCl2→3BaSO4+2FeCl3 Bài 2 (sgk) N1: AlCl3+3NaOH→AlOH3+3NaCl 2 Al(OH)3Al2O3+3H2O 2Al2O3→4Al+3O2 N2 . Bài 5(sgk) Chất kết tủa 8,61gam là AgCl (56+35,5x) 143,5x 3,25 8,61 →x = 3 (FeCl3) Hoạt động hướng dẫn Về nhà học bài, ôn tập để kiểm tra học kì ************************************ Ngày 14/12/2011 Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I A, Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học trong kì 1 về: Hợp chất vô cơ, kim loại, sơ lược về phi kim. Kĩ năng: Tư duy, độc lập làm bài. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học. B, Chuẩn bị: 1. Ma trận đề Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng mức độ cao Tổng Chương 1 Số câu Số điểm Chương 2 Số câu Số điểm Chương 3 Số câu Số điểm Tổng Đề ra Câu 1: a, Phản ứng trao đổi là gì? b, Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch? Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: a, Dung dịch: NaOH, H2SO4, BaCl2. b, Khí: Cl2, H2, CO2. Câu 3: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. a, S→SO2→H2SO3→Na2SO3 →SO2 b, Fe→FeCl3→Fe(OH)3→Fe2O3→Fe Câu 4: a, Tính thể tích khí thu được (ĐKTC) khi cho 13 g Zn tác dụng với dung dịch HCl. b, Hòa tan hoàn toàn 1,44 g kim loại A hóa trị II bằng 250 ml dung dịch H2SO4 0,3 M. Để trung hòa lượng axit dư cần 60 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Tìm kim loại A? Cho: Z=65, H=1, Cl=35,5 ; S=32, O=16, Na=23. Đáp án: Câu 1: a Nêu đúng định nghĩa. 1,0 đ b,Nêu đúng đk 0,5 đ Câu 2: Nhận biết đúng mỗi chất được 0,25 điểm Câu 3 Viết đúng mỗi PTHH 0,5 đ Câu 4 a 1,0 d b, 2 đ Ngày 2/1/2011 Tiết 37- Bài 29: Axit cacbonnic vµ muèi cacbonat I. Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt ®îc: axit cacbonnic lµ axit yÕu, kÐm bÒn. - Muèi cacbonnat cã nh÷ng tÝnh chÊt cña muèi nh: T¸c dông víi axit, víi dd muèi, víi dd kiÒm. Ngoµi ra muèi cacbonnat dÔ bÞ nhiÖt ph©n hñy gi¶i phãng khÝ CO2 vµ H2O - Muèi cacbonnat cã øng dông trong ®êi sèng vµ s¶n xuÊt. 2.Kü n¨ng: - RÌn luyÖ kü n¨ng quan s¸t vµ thùc hµnh thÝ nghiÖm. 3. Th¸i ®é: - Gi¸o dôc lßng yªu m«n häc, ý thøc b¶o vÖ m«i trêng. II. ChuÈn bÞ: B¶ng phô, b¶ng nhãm, bót d¹. Dông cô : gi¸ èng nghiÖm, èng nghiÖm, èng hót, kÑp gç. Hãa chÊt: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2. III. §Þnh híng ph¬ng ph¸p: - Ho¹t ®éng nhãm, quan s¸t, ho¹t ®éng c¸ nh©n. IV. TiÕn tr×nh d¹y häc: Ho¹t ®éng 1: Axit cacbonnic: Hoạt động của GV- HS Néi dung GV: yªu cÇu HS ®äc SGK ? VËy H2CO3 tån t¹i ë ®©u? GV: ThuyÕt tr×nh vÒ tÝnh chÊt hãa häc cña H2CO3 1. Tr¹ng th¸i tù nhiªn vµ tÝnh chÊt vËt lý: - H2CO3 cã trong níc ma 2. TÝnh chÊt hãa häc: - Lµ axit yÕu, lµm qu× tÝm chuyÓn thµnh mµu ®á nh¹t. - Lµ axit kh«ng bÒn, dÔ bÞ ph©n hñy ngay ë nhiÖt ®é thêng thµnh CO2 vµ H2O Ho¹t ®éng 2: Muèi cacbonnat: Hoạt động của GV- HS Néi dung ? NhËn xÐt vÒ thµnh phÇn c¸c muèi: Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ba(CO3)2 ? Quan s¸t b¶ng tÝnh tan nhËn xÐt tÝnh tan cña muèi cacbonnat vµ muèi hi®ro cacbonnat? GV: Híng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm theo nhãm: cho dd NaHCO3 vµ dd Na2CO3 t¸c dông víi dd HCl ? H·y nªu hiÖn tîng quan s¸t ®îc? ? ViÕt PTHH x¶y ra? ? KÕt luËn? GV: Híng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm theo nhãm: cho dd K2CO3 t¸c dông víi dd Ca(OH)2 ? H·y nªu hiÖn tîng quan s¸t ®îc? ? ViÕt PTHH x¶y ra? ? KÕt luËn? GV: Giíi thiÖu víi HS muèi hi®rocacbonnat t¸c dông víi kiÒm t¹o thµnh muèi trung hßa vµ níc. GV: Híng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm theo nhãm: cho dd Na2CO3 t¸c dông víi dd CaCl2 ? H·y nªu hiÖn tîng quan s¸t ®îc? ? ViÕt PTHH x¶y ra? ? KÕt luËn? ? H·y nªu øng dông cña muèi cacbonnat tãm t¾t vµo vë Ph©n lo¹i: + Muèi axit + Muèi trung hßa TÝnh chÊt: TÝ
File đính kèm:
- giao an hoa hoc 9.docx