Bài giảng Tiết 32 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
HS biết:
- Khái niệm về ăn mòn kim loại và các dạng ăn mòn chính.
- Cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại và máy móc khỏi bị ăn mòn.
HS hiểu: Bản chất của quá trình ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá – khử trong đó kim loại bị oxi hoá thành ion dương.
TiÕt 32. Bµi 20 Sù ¨n mßn kim lo¹i Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ...... Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mỈt Ghi chĩ 12C3 12C4 I. Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: v HS biết: - Khái niệm về ăn mòn kim loại và các dạng ăn mòn chính. - Cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại và máy móc khỏi bị ăn mòn. v HS hiểu: Bản chất của quá trình ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá – khử trong đó kim loại bị oxi hoá thành ion dương. 2. Kü n¨ng: Vận dụng những hiểu biết về pin điện hoá để giải thích hiện tượng ăn mòn điện hoá học. 3. T tëng: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại do hiểu rõ nguyên nhân và tác hại của hiện tượng ăn mòn kim loại. II. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh. III. §å dïng d¹y häc: IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Néi dung 5' * Hoạt động 1 v GV nêu câu hỏi: Vì sao kim loại hay hợp kim dễ bị ăn mòn ? Bản chất của ăn mòn kim loại là gì ? v GV gợi ý để HS tự nêu ra khái niệm sự ăn mòn kim loại và bản chất của sự ăn mòn kim loại. - V× kim lo¹i cã Ýt e ngoµi cïng. B¶n chÊt lµ: M → Mn+ + ne I – KHÁI NIỆM: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương M → Mn+ + ne 5' * Hoạt động 2 v GV nêu khái niệm về sự ăn mòn hoá học và lấy thí dụ minh hoạ. - Ghi TT. II – CÁC DẠNG ĂN MÒN 1. Ăn mòn hoá học: Thí dụ: - Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl2 - Các thiết bị của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong ð Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. 10' * Hoạt động 3 v GV treo bảng phụ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hoá và yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm về sự ăn mòn điện hoá. v GV yêu cầu HS nêu các hiện tượng và giải thích các hiện tượng đó. v Thí nghiệm: (SGK) v Hiện tượng: - Kim điện kế quay ð chứng tỏ có dòng điện chạy qua. - Thanh Zn bị mòn dần. - Bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh Cu. v Giải thích: 2. Ăn mòn điện hoá a) Khái niệm v Thí nghiệm: (SGK) v Hiện tượng: - Kim điện kế quay ð chứng tỏ có dòng điện chạy qua. - Thanh Zn bị mòn dần. - Bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh Cu. v Giải thích: - Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn theo phản ứng: Zn → Zn2+ + 2e Ion Zn2+ đi vào dung dịch, các electron theo dây dẫn sang điện cực Cu. - Điện cực dương (catot): ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H rồi thành phân tử H2 thoát ra. 2H+ + 2e → H2↑ ð Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. 5' * Hoạt động 4 v GV treo bảng phụ về sự ăn mòn điện hoá học của hợp kim sắt. v GV dẫn dắt HS xét cơ chế của quá trình gỉ sắt trong không khí ẩm. - Quan s¸t - Ghi TT b) Ăn mòn điện hoá học hợp kim sắt trong không khí ẩm Thí dụ: Sự ăn mòn gang trong không khí ẩm. - Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoà tan O2 và khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li. - Gang có thành phần chính là Fe và C cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số các pin nhỏ mà sắt là anot và cacbon là catot. Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot. Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH− Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hoà tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, dưới tác dụng của ion OH− tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O. 5' * Hoạt động 5 v GV ?: Từ thí nghiệm về quá trình ăn mòn điện hoá học, em hãy cho biết các điều kiện để quá trình ăn mòn điện hoá xảy ra ? v GV lưu ý HS là quá trình ăn mòn điện hoá chỉ xảy ra khi thoã mãn đồng thời cả 3 điều kiện trên, nếu thiếu 1 trong 3 điều kiện trên thì quá trình ăn mòn điện hoá sẽ không xảy ra. v Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học v Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qu dây dẫn. v Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. c) Điều kiện xảy ra sự ăm mòn điện hoá học v Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học v Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qu dây dẫn. v Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. 5' * Hoạt động 6 v GV giới thiệu nguyên tắc của phương pháp bảo vệ bề mặt. v HS lấy thí dụ về các đồ dùng làm bằng kim loại được bảo vệ bằng phương pháp bề mặt. III – CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI 1. Phương pháp bảo vệ bề mặt Dùng những chất bền vững với môi trường để phủ mặt ngoài những đồ vật bằng kim loại như bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men, Thí dụ: Sắt tây là sắt được tráng thiếc, tôn là sắt được tráng kẽm. Các đồ vật làm bằng sắt được mạ niken hay crom. 5' * Hoạt động 7 v GV giới thiệu nguyên tắc của phương pháp điện hoá. v GV ?: Tính khoa học của phương pháp điện hoá là gì? v Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hoá và kim loại hoạt động hơn sẽ bị ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ. 2. Phương pháp điện hoá Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hoá và kim loại hoạt động hơn sẽ bị ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ. Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép bằng cách gán vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những khối Zn, kết quả là Zn bị nước biển ăn mòn thay cho thép. 4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3') 1, Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ ? Giải thích. - Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm. - Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng. 2, Cho lá sắt vào a) dung dịch H2SO4 loãng. b) dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp. 3, Một dây phơi quần áo một một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chổ nối 2 đoạn dây khi để lâu ngày ? A. Sắt bị ăn mòn. B. Đồng bị ăn mòn C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn. D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn. 4, Sự ăn mòn kim loại không phải là A. sự khử kim loại B. sự oxi hoá kim loại. C. sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. D. sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất. 5, Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ? A. Ngâm trong dung dịch HCl. B. Ngâm trong dung dịch HgSO4. C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng. D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4. 6, Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là A. thiếc B. sắt C. cả hai đều bị ăn mòn như nhau. D. không kim loại bị ăn mòn. 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') Bài tập về nhà: 3→6 trang 95 (SGK). V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng: ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ chuyªn m«n duyƯt Ngµy ...... / ...... / 20 ......
File đính kèm:
- Tiet 32 - HH 12 CB.doc