Bài giảng Tiết 30: Tính chất của phi kim (tiết 3)
Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào ?
Clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì ?
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo như thế nào ?
Gv:NguyÔn TÊt Th¾ng Trường:THCS B×nh S¬nBài giảng điện tửPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ANH SƠNTRƯỜNG THCS BÌNH SƠNTÍNH CHAÁT CUÛA PHI KIMMôn Hóa học - Khối 9Tiết 30Năm học : 2007 - 2008 Tuần 15 - Tiết 30Chương 3 :PHI KIMSƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCPhi kim có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào ?Clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì ?Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo như thế nào ?Tuần 15 - Tiết 30I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :Chương 3 :PHI KIMSƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA PHI KIMBài 25 :CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC + Quan sát một số mẫu phi kim : C, Br2,P, S O2, H2 ; kết hợp đọc SGK. Thảo luận nhóm (1') - Cho biết trạng thái của các phi kim trên ? + Trả lời câu hỏi : - Các phi kim đó có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy như thế nào ?605958575655545352505149474648403945444341373638283132333425262729304235242322212019181716151413121110987654321I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :Phi kim tồn tại ở ba trạng thái : rắn, lỏng, khí.Phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.Đáp án Lưu ý :Một số phi kim độc : clo, brom, iot.Tuần 15 - Tiết 30I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :Chương 3 :PHI KIMSƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA PHI KIMBài 25 :CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(SGK trang 74)Bài tập 1 trang 76 : Trắc nghiệmHãy chọn câu đúng :A- Phi kim dẫn điện tốt.B- Phi kim dẫn nhiệt tốt.C- Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn, khí.D- Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.Tuần 15 - Tiết 30I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :Chương 3 :PHI KIMSƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA PHI KIMBài 25 :CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(SGK trang 74)II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :Trong bài tính chất hóa học của kim loại, có tính chất hóa học nào liên quan đến phi kim ? Hãy kể ra. Viết các PTHH minh họa.Thảo luận nhóm (2')605958575655545352505149474648403945444341373638283132333425262729304235242322212019181716151413121110987654321605958575655545352505149474648403945444341373638283132333425262729304235242322212019181716151413121110987654321Tuần 15 - Tiết 30I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :Chương 3 :PHI KIMSƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA PHI KIMBài 25 :CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(SGK trang 74)II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :1. Tác dụng với kim loại :Ví dụ :Ca (r) + Cl2 (k)CaCl2 (r)Zn (r) + S (r)ZnS (r)t0t0Mg (r) + O2 (k)MgO (r)t022tạo thành muối hoặc oxit.2. Tác dụng với hiđro :O2 (k) + H2 (k)H2O (h)t022 Oxi tác dụng với hiđro : Clo tác dụng với hiđro :Hãy quan sát thí nghiệm trong đoạn phim sau, cho biết :Thảo luận nhóm (2') - Trạng thái, màu sắc của clo và hiđro trước phản ứng. - Nêu hiện tượng xảy ra ? (Hiện tượng khí hiđro cháy trong khí clo ; hiện tượng hòa tan sản phẩm trong nước, sự chuyển màu của giấy quỳ tím) - Giải thích và viết phương trình phản ứng.Thí nghiệm: Clo tác dụng với hiđroThí nghiệm: Clo tác dụng với hiđroHãy quan sát thí nghiệm trong đoạn phim sau, cho biết :Thảo luận nhóm (2') - Trạng thái, màu sắc của clo và hiđro trước phản ứng. - Nêu hiện tượng xảy ra ? (Hiện tượng khí hiđro cháy trong khí clo ; hiện tượng hòa tan sản phẩm trong nước, sự chuyển màu của giấy quỳ tím) - Giải thích và viết phương trình phản ứng.605958575655545352505149474648403945444341373638283132333425262729304235242322212019181716151413121110987654321605958575655545352505149474648403945444341373638283132333425262729304235242322212019181716151413121110987654321+ Hiện tượng : Khí hiđro cháy sáng trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất. Giấy quỳ tím hóa đỏ.Đáp án + Trước phản ứng : - Clo là chất khí màu vàng lục.- Hiđro là chất khí không màu.+ Giải thích : Khí hiđro đã PƯ mạnh với khí hiđro tạo thành khí hiđro clorua không màu. Khí này tan trong nước tạo thành dd axit clohiđric và làm giấy quỳ tím hóa đỏ.Cl2 (k) + H2 (k)HCl (k)t0222. Tác dụng với hiđro :O2 (k) + H2 (k)H2O (h)t022 Oxi tác dụng với hiđro : Clo tác dụng với hiđro :Cl2 (k) + H2 (k)HCl (k)t02 C, S, Br2tác dụng với hiđro. tạo thành hợp chất khí. C (r) + O2 (k)CO2 (k)t03. Tác dụng với oxi : Ví dụ : tạo thành oxit axit. p (r) + O2 (k)P2O5 (r)t02544. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim :F2 (k) + H 2 (k)Bóng tốiVí dụ :2Cl2 (k) + H 2 (k)Ánh sángHCl (k)Br2 (l) + H 2 (k)t0HBr (k) I2 (r) + H 2 (k)t0 caoHI (k) C (r) + H2 (k)t0 rất cao CH4 (k)HF (k)222Sắp xếp độ hoạt động của phi kim giảm dần của các phi kim trên ?Flo, clo, brom, iot, cacbon.Phi kim nào tác dụng với hiđro dễ dàng hơn ?2NaBr (dd)Ví dụ :Qua ví dụ trên, hãy nhận xét và nêu kết luận ?Clo đẩy được brom, brom đẩy được iot ra khỏi dung dịch muối.Độ hoạt động hóa học của clo mạnh hơn brom.Cl2 (k) + 2NaCl (dd) 2 + Br2 (l) NaI (dd)Br2 (k) + 2NaBr (dd) 2 + I2 (r) Fe (r)Ví dụ :Qua ví dụ trên, hãy nhận xét và nêu kết luận được điều gì ?Clo tác dụng với sắt tạo thành hợp chất sắt (III) clorua. Lưu huỳnh tác dụng với với sắt chỉ tạo thành hợp chất sắt có hóa trị II.Độ hoạt động hóa học của clo mạnh hơn lưu huỳnh.Cl2 (k) + 2FeCl 3 (r) 2Fe (r)S (r) + FeS (r) 3t0t0IIIIINgười ta căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim ?Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro. Những phi kim hoạt động mạnh là : flo, oxi, clo. Flo là phi kim hoạt động hoạt động mạnh nhấtLưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn. Tuần 15 - Tiết 30Chương 3 :PHI KIMSƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCTÍNH CHẤT CỦA PHI KIMI/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :Bài 25 :(SGK trang 74)II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :1. Tác dụng với kim loại : tạo thành muối hoặc oxitVd :Ca (r) + Cl2 (k)CaCl2 (r)t0MgO (r)2Zn (r) + S (r)ZnS (r)t0Mg (r) + O2 (k)2t02. Tác dụng với hiđro : tạo thành hợp chất khí. Oxi tác dụng với hiđro : Clo tác dụng với hiđro : C, S, Br2 tác dụng với hiđro. O2 (k) + H2O (h)2H2 (k)2t0Cl2 (k) + H2 (k)HCl (k)2t03. Tác dụng với oxi : tạo thành oxit axit.Vd : t04 P(r)+ 5O2 (k)2 P2O5 (r)C (r) + O2 (k)CO2 (k)t04. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim : (SGK trang 75)Bài tập : Trắc nghiệmMột em HS sắp xếp theo sự giảm dần khả năng hoạt động hóa học của các nguyên tố : Cl, F, I, Br như sau:Theo em cách sắp xếp nào là đúng ?A- Cl > Br > F > IB- F > Cl > Br > IC- Cl > F > I > BrD- F > Cl > I > BrBài tập 2 trang 76 :Viết các phương trình hóa học của S, C, Cu, Zn với khí O2. Cho biết các oxit tạo thành thuộc loại nào ? Viết công thức các axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó.Đáp ánO2 (k)S (r) + SO2 (k)O2 (k)C (r) + CO2 (k)O2 (k)Cu (r) + 2CuO (r) 2O2 (k)Zn (r) + 2ZnO (r) 2t0t0t0t0Oxit bazơBazơOxit axitAxitSO2 CO2 CuO ZnO Cu(OH)2 Zn(OH)2 H2SO3 H2CO3 Bài tập 3 trang 76 :Viết các phương trình hóa học và ghi đầy đủ điều kiện khi cho hiđro phản ứng với :clo b) lưu huỳnh c) bromCho biết trạng thái của các chất tạo thành. Đáp ánCl2 (k) + H 2 (k)Ánh sángHCl (k)2Br2 (l) + H 2 (k)t0HBr (k) 2 S (r) + H 2 (k)t0H2S (k)Học bài.Làm bài tập 4, 5, 6* trang 76 SGK. Chuẩn bị bài mới :- Tìm hiểu tính chất vật lí của clo.- Clo có những tính chất hóa học của phi kim không ?- Clo còn có tính chất hóa học nào khác ?Bài 26 : CLO Dặn dò - Hướng dẫn tự họcHướng dẫn bài tập 5 trang 76 SGK:Dựa vào thành phần hóa học muối sunfat tan Tìm nguyên tố phi kim ?Hướng dẫn bài tập 6* trang 76 SGK:Tóm tắt : hh gồm 5,6g Fe và 1,6g S Không có KKhỗn hợp khí Bhh chất rắn A (vừa đủ)Dd HCl 1Ma) Viết các PTHH.b) V dd HCl = ? (l) Hướng giải - Không có không khí ?Fe, S không td với O2. - Hỗn hợp chất rắn A ?FeS và Fe hay FeS và S ?Chỉ có Fe td với S.Sau PƯ Fe dư hay S dư ?- Hỗn hợp chất khí B ?Chân thành cám ơn QUÝ THẦY CÔI/ ĐỊNH NGHĨA.III/ KHI NÀO PHẢN ỨNG HOÁ HỌC XẢY RA?II/ DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC.Nội dung605958575655545352505149474648403945444341373638283132333425262729304235242322212019181716151413121110987654321605958575655545352505149474648403945444341373638283132333425262729304235242322212019181716151413121110987654321605958575655545352505149474648403945444341373638283132333425262729304235242322212019181716151413121110987654321
File đính kèm:
- TINH CHAT CUA PHI KIM HOA 9.ppt