Bài giảng Tiết 30: Tính chất của phi kim (Tiết 1)

- Biết một số tính chất vật lí của phi kim.

- Biết những tính chất hoá học của phi kim.

- Biết mức độ hoạt động của các phi kim là khác nhau.

- Viết được phương trình hoá học minh họa cho tính chất hoá học của phi kim.

 

doc37 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 30: Tính chất của phi kim (Tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc: CO2 là oxit axớt
Tỏc dụng với nước
CO2 + H2O H2CO3
Tỏc dụng với dung dịch bazơ
 Ghi nội dung bờn
Tỏc dụng với oxit bazơ.
 CO2 + K2O K2CO3
Ứng dụng:
Khớ CO2 được sử dụng để chữa chỏy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khỏt cú ga,sụđa, phõn đạm, urờ
Hoạt động 4: Bài tập về nhà
Dẫn 11,2 l CO2 ( đktc) vào 200g dd NaOH 10%. Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiờu gam?
Dẫn 3,36 l CO2 ( đktc) vào 200ml dd NaOH 2M. Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiờu gam?
Dẫn 8,8 g CO2 ( đktc) vào 200g dd NaOH 6%. Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiờu gam?
Dẫn 13,3 g CO2 ( đktc) vào 200g dd NaOH 10% Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiờu gam?
Dẫn 8,4 l CO2 ( đktc) vào dd KOH dư. Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiờu gam?
 BÀI 24 ễN TẬP HỌC Kè I
I.MỤC TIấU:
1. Kiến thức : Củng cố và hệ thống húa kiến thức về tớnh chất của cỏc hợp chất vụ cơ, kim loại từ đú thấy được mối quan hệ giữa cỏc đơn chất và cỏc hợp chất vụ cơ.
2. Kĩ năng: .
Viết PTHH.
Thiết lập sơ đồ từ cỏc đơn chất kim loại thành cỏc hợp chất vụ cơ và ngược lại.
3. Thỏi độ: HS cú hứng thỳ học tập.và yờu thớch mụn học.
II. CHUẨN BỊ::
Bảng phụ, bỳt lụng , khăn lau bảng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại.
GV : từ kim loại, có những chuyển đổi hoá học nào để thành các loại hợp chất vô cơ ? Lấy ví dụ minh họa ?
HS : sinh hoạt nhóm ra giấy nháp :
- Kim loại đ muối.
Ví dụ : Mg đ MgCl2
- Kim loại đ bazơ đ muối (1) đ muối (2).
Ví dụ : Na đ NaOH đ NaCl đ NaNO3
- Kim loại đ oxit bazơ đ bazơ đ muối.
Ví dụ : Ca đ CaO đ Ca(OH)2 đ CaCO3
- Kim loại đ oxit bazơ đ muối (1) đ bazơ đ muối (2).
Ví dụ : Cu đ CuO đ CuCl2 đ Cu(OH)2 đ CuSO4
GV : kiểm tra, chữa bài làm của các nhóm bằng đèn chiếu.
GV : ngược lại từ các loại hợp chất vô cơ, có những chuyển đổi hoá học nào để thành kim loại ? Lấy ví dụ minh họa ?
HS : trao đổi theo nhóm :
- Muối đ kim loại.
Ví dụ : AgNO3 đ Ag
- Muối đ bazơ đ oxit bazơ đ kim loại.
Ví dụ : FeCl3 đ Fe(OH)3 đ Fe2O3 đ Fe
- Muối đ bazơ đ kim loại.
Ví dụ : CuSO4 đ Cu(OH)2 đ Cu
- Oxit bazơ đ kim loại.
Ví dụ : CuO đ Cu
GV : đánh giá, nhận xét bài làm của các nhóm.
Hoạt động 2. Luyện tập.
GV : chia học sinh cả lớp thành các nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm.
Yêu cầu học sinh làm bài 2/ 72 SGK ?
HS : sinh hoạt nhóm :
- Các dãy chuyển hoá có thể :
Al đ Al2O3 đ AlCl3 đ Al(OH)3
hoặc : Al đ AlCl3 đ Al(OH)3 đ Al2O3
hoặc : AlCl3 đ Al(OH)3 đ Al2O3 đ Al
- Phương trình hoá học minh họa :
4Al + 3O2 đ 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2O
AlCl3 + 3KOH đ Al(OH)3 + 3KCl
2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2
2Al(OH)3 đ Al2O3 + 3H2O
Al2O3 + 3CO đ 3CO2 + 2Al
GV : chiếu bài làm của một nhóm lên màn hình và chữa, các nhóm bên dưới đổi chéo bài cho nhau và chấm điểm.
GV : yêu cầu học sinh sinh hoạt nhóm bài 7/ 72 SGK ?
HS : sinh hoạt theo nhóm :
- Cho hỗn hợp Ag, Cu, Al vào dung dịch AgNO3 dư ; Cu và Al sẽ phản ứng và tan vào dung dịch, kim loại thu được là Ag.
- Phương trình hoá học :
Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2Ag¯
Al + 3AgNO3 đ Al(NO3)3 + 3Ag¯
GV : chiếu bài làm của một nhóm lên màn hình và chữa, các nhóm bên dưới đổi chéo bài cho nhau và chấm điểm.
GV : yêu cầu các nhóm học sinh làm tiếp bài 10/ 72 SGK.
- Yêu cầu các nhóm là ra giấy nháp.
- Kiểm tra bài làm của một vài nhóm.
- Sửa chữa chỗ sai của học sinh.
HS : làm bài 10/ 72 SGK :
Phương trình hoá học : 
Fe +
CuSO4
đ
FeSO4
+ Cu
56 g
160 g
152 g
1,96 g
x (g)
y (g)
- Khối lượng CuSO4 có trong 100 ml dung dịch CuSO4 10% là :
ị khối lượng CuSO4 còn dư là : 11,2 – 5,6 = 5,6 (g)
Do đó :
Vậy : 
Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà.
Ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ.
Tiết 32 . kiểm tra học kỳ I.
Lịch nhà trường
Đề bài
I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau
1/ Dung dịch axit H2SO4loãng phản ứng được với chất sau:
a, Cu	b. Al	c. HCl	D.CO2
2/ Khí CO2 được dùng làm chất chữa cháy vì:
a.khí CO2 không duy trì sự cháy	b. khí CO2 là oxitaxit
c. khí CO2 nặng hơn không khí	d. Cả a và c
3/ Dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2 , người ta làm sạch muối nhôm bằng:
a, AgNO3 b, HCl ; c, Al d, Zn
4/ Để phân biệt bột kim loại nhôm và sắt, đựng trong 2 lọ không dán nhãn người ta dùng :
a, Dung dịch NaOH b, Dung dịch HCl;
 c, Dung dịch CuSO4 ; d, H2SO4 đặc nguội
5/ Thành phần nước Gia- ven gồm:
	a. NaCl, NaOH, Cl2	b. NaCl, H2O, Cl2
	c. NaCl, NaClO, H2O	d. HCl, HClO, H2O
6/ Dẫn khí clo vào cốc nước, nhúng mẩu quì tím vào dd thu được, hiện tượng xảy ra là:
 a, Dung dịch có màu vàng, quì tím đổi màu đỏ 
 b, Dung dịch không màu, quì tím mất màu
 c, Dung dịch có màu vàng, có mùi hắc của khí clo, quì tím không đổi màu.
 d, Dung dịch có màu vàng, có mùi hắc của khí clo, quì tím chuyển màu đỏ sau đó mất màu ngay.
II/ Tự luận 
Câu1: Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hoá theo sơ đồ sau:
 Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 FeCl2
Câu 2: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ bị 
 mất nhãn sau đây: NaOH; H2SO4; Na2SO4; NaCl.
Câu 3: Cho 17,3 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn, Ag vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 2,24 lit khí H2 ở đktc.
Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng?
Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng cho phản ứng?
 ( Biết Zn = 65; H = 1 ; Ag= 108, S= 32, O = 16)
Đáp án- Biểu điểm
TNKQ: 3 điểm – HS lựa chọn được đáp án đúng được 0,5 điểm / 1 câu
1- b	2- b	3- c	4- a	5- c	6 - d
 II> Tự luận
Câu 1: 2 điểm - HS lập PTHH đúng cho mỗi phần được 0,5 điểm
 	( 1) Fe (r) + 2 HCl à FeCl2 + H2 
	( 2) FeCl2 + 2 NaOH à Fe(OH)2 + 2 NaCl
	( 3) 	 Fe (OH)2 + H2SO4 à FeSO4 + 2 H2O 
	(4)	 FeSO4 + BaCl 2à Fe Cl2 + BaSO$
 Câu 2: ( 2 đ)	: môĩ ý trình bày đúng được 0,5 đ
	-Lấy mỗi dung dịch một ít để làm mẫu thử
	- Dùng qùi tím để nhận ra dung dịch H2SO4( d d làm quì tím chuyển đỏ) và dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển xanh
	Còn dung dịch NaCl và Na2SO4 không làm đổi màu quì tím.
Dùng d d BaCl2 để nhận ra d d Na2SO4 ( có kết tủa trắng xuát hiện)
D d NaCl không có hiện tượng.
- PTPƯ: BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4 + 2NaCl
	 ( kết tủa trắng)
Câu 3: 3 điểm
 	 A ,PTPƯ: Zn ( r) + H2SO4 ( dd) à ZnSO4 (d d) + H2(k)	0,5 đ	
B . Tính được số mol H2 = 0,1 mol	 	0,5 đ
	Theo PTHH : số mol Zn = số mol H2 = 0,1 mol 	 0,25 đ
à Khối lượng Zn = 0,1 . 65 = 6,5 g	0,5 đ
Vậy khối lượng chất rắn còn lại sau PƯ là: 17,3 - 6,5 = 10,8 g 	0,25 đ
	C , Theo PTHH: số mol H2SO4 = số mol Zn = 0,1 mol 	0,5 đ
à Thể tích d d H2SO4 = 0,1 : 2 = 0, 05 lit	0,5 đ
 BÀI 29: AXIT CACBONIC- MUỐI CACBONAT
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức : Giỳp HS biết và hiểu được: 
Tớnh chất húa học của cỏc muối cacbonat và những ứng dụng của chỳng.
Chu trỡnh cacbon trong tự nhiờn
2. Kĩ năng: .
Viết PTHH.
Dự đoỏn tớnh chất húa học một số muối cacbonat cụ thể.
3. Thỏi độ: HS cú hứng thỳ học tập.
II. CHUẨN BỊ::
Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hỳt, kẹp gỗ, giỏ ống nghiệm,giỏ thớ nghiệm, khay, lọ thủy tinh, cốc thủy tinh, ống dẫn khớ+nỳt cao su, ống dẫn khớ L,đốn cồn
 Húa chất: Nước vụi trong , dung dịch HCl.,CaCO3, NaHCO3 Na2CO3.
Tranh vẽ về chu trỡnh
Nờu tớnh chất húa học của axit cacbonic? cacbon trong tự nhiờn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS 1: Viết sơ đồ thể hiện tớnh chất húa học của muối ? 
HS2: Cú mấy loại muối ? Trong thành phần húa học của muối axit và muối trung hũa cú gỡ khỏc nhau? 
c
Hoạt động 2: Tỡm hiểu vờ axit cacbonic
Hỏi: Hóyđọc thụng tin từ sgk tr 88 và cho biết:
Thụng tin nào cho biết ở điều kiện thường CO2 ớt tan trong nước?
Vỡ sao nước tinh khiết( nước cất) nếu để lõu ngày sẽ cú tớnh axit?
Muốn dung dịch trờn chuyển thành nước tinh khiết trở lại ta phải làm thế nào?
Vỡ sao nước mưa cú tớnh axit?
Lưu ý: H2CO3 chỉ tồn tại trong dung dịch rất loóng, khụng thể tỏch riờng axit này .
Axit cacbonic:
CTHH: H2CO3- - PTK: 62
Trạng thỏi thiờn nhiờn và tớnh chất vật lớ: sgk tr 88
Tớmh chất húa học:
Axit cacbonic là một axit yếu cú pH ~ 4, bị phõn hũy ngay ở điều kiện thường tạo thành CO2 và H2O.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu về muối cacbonat
H -Viết CTHH một số muối cacbonat trung hũa và muối cacbonat axit?
Cho biết tớnh tan của một số muối cacbonat?
Từ sơ đồ tớnh chất húa học của muối hóy dự đoỏn tớnh chất húa học của muối cacbonat?
Thụng bỏo: Dóy axit xếp theo chiều hoạt động húa học giảm dần:HCl,HNO3, H2SO4, H3PO4, CH3COOH, H2CO3, H2S, HClO, H3PO3.
Hỏi: 
Muối cacbonat cú thể tỏc dụng được với những axit nào trong dóy axit trờn?
Dự đoỏn hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung dịch HCl vào Na2CO3 và NaHCO3?
Yờu cầu cỏc nhúm làm thớ nghiệm 1: muối cacbonat tỏc dụng với axit.
Cỏc nhúm làm thớ nghiệm 1:
Bước 1: Cho Na2CO3 và NaHCO3 vào hai ống nghiệm .
Bước 2: Nhỏ dung dịch HCl vào hai muối trờn.
Trả lời và ghi bài
Hỏi:
Giải thớch hiện tượng và viết PTHH?
 Nờu kế luận về tớnh chất húa học của muối cacbonat?
Điều kiện để phản ứng giữa dung dịch muối với dung dịng bazơ xảy ra?
Yờu cầu HS làm thớ nghiệm 2: Na2CO3 và NaHCO3 tỏc dụng với dung dịch Ca(OH)2.
Bước 1: Cho Na2CO3 và NaHCO3 vào hai ống nghiệm .
Bước 2: Nhỏ dung dịch Ca(OH)2 vào hai muối trờn.
Trả lời và ghi bài
Hỏi: 
Nờu hiện tượng quan sỏt được?
Giải thớch hiện tượng và viết PTHH?
 Nờu kết luận về tớnh chất húa học của muối cacbonat?
Thụng bỏo và cho HS ghi phản ứng sau:
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
Hỏi:
Điều kiện để phản ứng giữa hai dung dịch muối xảy ra?
Yờu cầu HS làm thớ nghiệm 3: Na2CO3 và NaHCO3 tỏc dụng với dung dịch CaCl2
Bước 1: Cho Na2CO3 và NaHCO3 vào hai ống nghiệm .
Bước 2: Nhỏ dung dịch CaCl2 vào hai muối trờn.
Trả lời và ghi bài
Hỏi: 
Nờu hiện tượng quan sỏt được?
Giải thớch hiện tượng và viết PTHH?
 Nờu kết luận về tớnh chất húa học của muối cacbonat?
Thụng bỏo : 
Nhiều muối cacbonat ( trừ muối cacbonat trung hũa của kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phõn hủy .
 Viết PTHH phõn hủy một số muối cacbonat.
Một số muối cacbonat khụng tan trong nước nhưng nếu trong nước cú lẫn khớ CO2 thỡ tan được tạo muối axit:
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 
Hỏi: nờu

File đính kèm:

  • docgiao an Hoa 9(19).doc