Bài giảng Tiết: 30: Tính chất chung của phi kim (tiếp)

A/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

 - Biết một số tính chất vật lí của phi kim.

 - Biết những tính chất hóa học của phi kim.

 - Biết các phi kim có mức độ hoạt động khác nhau.

2/ Kiến thức:

 - Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lí và tính chất hóa học của phi kim.

 - Viết được các phương trình thể hiện tính chất hóa học của phi kim.

 

doc26 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 30: Tính chất chung của phi kim (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Than chì: mềm, dẫn điện.
- Cacbon vô định hình: Xốp, không dẫn điện.
II/ Tính chất của cacbon:
1. Tính hấp phụ:
- Than gỗ có tính hấp thụ chất màu đen trong dung dịch.
2. Tính chất hóa học:
a) Tác dụng với oxi:
C (r) + O2(k) t0à CO2 + Q.
b) Tác dụng với một số oxit của các kim loại:
2CuO(r) + C(r) à 2Cu(r) + CO2(k)
(đen) (đen) (đỏ) (không màu)
III/ Ứng dụng của cacbon:
- Tùy thuộc vào tính chất của mỗi dạng thù hình, người ta sử dụng cacbon trong đời sống và sản xuất.
3/ Củng cố:
- Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 4 SGK.
4/ Dặn dò:
- VN học bài chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 5 SGK.
Tiết:
34
CÁC OXIT CỦA CACBON
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	* HS biết được:
	- Cacbon tạo 2 oxit tương ứng là CO và CO2.
	- CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh.
	- CO2 là oxit axit tương ứng với axit 2 lần axit.
2/ Kĩ năng:
	- Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và thu khí CO2.
	- Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét.
	- Biết sử dụng kiến thức đã biết để tính chất hóa học của CO và CO2.
	- Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất của oxit axit.
3/ Thái độ:
	- GD thế giới quan duy vật biện chứng cấu tạo phù hợp với chức năng.
B/ Chuẩn bị:
	- Thí nghiệm điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm bằng bình kíp cải tiến: 1 bình kíp cải tiến, 1 	bình đựng dd NaHCO3 để rửa khí, 1 lọ có nút để thu khí.
	- Thí nghiệm CO2 phản ứng với nước: ống nghiệm đựng nước và quì tím.
C/ Tổ chức hoạt động:
1/ Vào bài: Hai oxit của cacbon là CO và CO2 có gì giống và khác nhau về thành phần phân tử, tính chất vật lí và tính chất hóa học và ứng dụng?
2/ Bài mớii:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu nội dung thông tin SGK.
H: CO có những tính chất vật lí nào?
- GV: Thông báo CO là oxít trung tính.
H: Những phản ứng hóa học nào có liên quan tới CO? Hãy viết PTHH minh họa?
- GV treo tranh vẽ 3.11 SGK và mô tả lại thí nghiệm CO khử CuO.
H: CO có vai trò gì trong PƯHH?
H: CO được ứng dụng như thế nào trong đời sống?
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu nội dung thông tin SGK.
H: CO2 có những tính chất vật lí nào?
- GV: Thông báo CO2 là một oxit axit. Vậy chúng có những tính chất hóa học nào?
- GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm : CO2 với H2O theo cách bố trí thí nghiệm trong hình vẽ.
H: Hãy viết phương trình hóa học minh họa cho các tính chất đó?
* Lưu ý: H2CO3 là axit yếu không bền nên bị phân hủy thành CO2 và H2O.
H: Hãy cho biết CO2 được ứng dụng như thế nào trong đời sống và sản xuất?
- HS tự nghiên cứu nội dung thông tin SGK.
- HS nhớ lại PƯ khử oxit sắt trong lò cao, viết PTHH .
- HS quan sát và mô tả thí nghiệm CO khử CuO.
- HS xác định vai trò của khí CO để thấy rõ CO là chất khử.
* Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ xuất hiện, nước vôi vẩn đục.
- HS nêu một số ứng dụng của CO.
- HS tự nghiên cứu nội dung thông tin SGK biết được một số tính chất vật lí của CO2.
HS thực hiện thí nghiệm : CO2 với H2O theo cách bố trí thí nghiệm trong hình vẽ.
- HS chú ý hiện tượng và nhận xét khả năng PƯ của CO2.
- Viết các phương trình hóa học minh họa cho những tính chất vật lí của CO2.
- HS kể một số ứng dụng của CO2: làm chất dập tắt đám cháy, sản xuất nước có ga...
I/ Cacbon oxit:
CTHH: CO ; PTK: 28
1. Tính chất vật lí:
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước và là khí rất độc
2. Tính chất hóa học:
a) CO là oxit trung tính:
b) CO là chất khử:
- Ở t0 cao CO khử được nhiều oxit của các kim loại.
CO(k) + CuO(r) à Cu(r) + CO2(k).
- CO cháy trong oxi hoặc trong không khí với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt.
2CO(k)+O2(k)à2CO2(k)+Q
3. Ứng dụng:
- CO làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp hóa học.
II/ Cacbon đioxit:
CTHH: CO2 ; PTK: 44.
1. Tính chất vật lí:
CO2 là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy, sự sống.
2. Tính chất hóa học:
a) Tác dụng với nước tạo thành dd axit:
CO2(k) + H2O(l)à H2CO3(dd).
b) Tác dụng với dd baz tạo ra muối cacbonat:
CO2(k)+2NaOH(dd)àNa2CO3(dd)+H2O(l)
CO2(k)+NaOH(dd)àNaHCO3(dd)
c) Tác dụng với oxit baz tạo muối:
CO2(k)+CaO(r)àCaCO3(r).
* KL: CO2 có những tính chất của oxit axit.
3. Ứng dụng:
Dùng trong sản xuất nước giải khát có ga, bảo quản thực phẩm dập tắt đám cháy...
3/ Củng cố:
	H: Hãy so sánh tính chất hóa học của oxit CO với CO2?
	Hướng dẫn HS làm bài tâp5 SGK.
4/ Dặn dò:
	- VN học bài, làm bài: 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
Tiết:
35
ÔN TẬP HỌC KỲ I
A/Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	- Củng cố ,hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được 	mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
2/ Kĩ năng:
	- Từ tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại 	thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối liên hệ giữa từng loại chất.
	- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi 	giữa các chất.
	- Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất.
3/ Thái độ:
	- GD thế giới quan duy vật biện chứng cho HS.
B/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ, hệ thống câu hỏi, các bài tập điển hình.
C/ Tổ chức hoạt động:
1/ Vào bài: 
2/ Phát triển bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiến thức cần nhớ.
1/ Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết ôn tập .
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm các nội dung sau:
+ từ kim loại có thể chuyển hóa thành những loại hợp chất nào? Viết sơ đồ các chuyển hóa đó?
+ Viết PTHH minh họa cho các dãy chuyển hóa mà em đã lập được ?
- GV treo bảng phụ viết các chuyển hóa kim loại thành các hợp chất vô cơ và yêu cầu lần lượt viết các PTHH minh họa cho các chuyển hóa đó.
- GV nhận xét , đánh giá cho điểm những nhóm làm tốt. 
2. sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại:
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận để viết các sơ đồ chuyển hóa các hợp chất vô cơ thành kim loại và viết các PTPƯ minh họa.
- Các nhóm báo cáo kết quả bằng cách giơ bảng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét , chỉnh sửa các lỗi sai.
- GV đánh giá, nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt.
II/ Bài tập:
Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm hướng giải cho các bài tập và thực hiện vào vở của mình các bài tập sau:
Bài 1: 
Cho các chất sau: CaCO3, FeSO4, H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO. 
a. Hãy gọi tên và phân loại các hợp chất trên.
b. Trong các chất trên chất nào tác dụng với: 
- dd HCl, - ddKOH, - ddBaCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 4,54 g hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng 100 ml dd HCl1,5M . Sau phản ứng thu được 448 cm3khí ở đktc.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
c. Tính CM của các chất trong dd khi PƯ kết thúc.
- GV chốt lại các bước làm của dạng toán hỗn hợp.
- Đánh giá cho điểm HS .
- HS chú ý theo dõi, thu nhận kiến thức.
- HS hoạt động nhóm và ghi kết quả hoạt động của nhóm ra bảng phụ.
- Theo dõi trên bảng phụ của mỗi nhóm chỉnh sửa, nhận xét, bổ sung.
* Các dãy chuyển hóa:
a. Kim loại à Muối.
b. KL à oxit baz à baz à muối1à muối2.
c. KL à oxit baz àmuối1à baz à muối2à muối3.
- HS viết các phương minh họa cho các chuyển hóa trên.
- HS hoạt động nhóm để thực hiện lệnh của GV ghi ra bảng nhóm.
a. Muối à KL.
b. Muối à bazà oxit bazà KL.
c. Bazà muối à KL.
- HS viết các phương trình phản ứng minh họa cho những chuyển hóa trên.
- HS hoạt động nhóm tìm hướng giải cho các bài tập và thực hiện vào vở của mình các bài tập.
a. HS nhớ lại cách đọc tên của các hợp chất oxit, axit, baz, muối.
b. - Tác dụng với ddHCl: CaCO3, K2CO3, Cu(OH)2, MgO. 
* PT: 2HCl + CaCO3à CaCl2+CO2+ H2O.
2HCl + K2CO3 à2 KCl + CO2+H2O.
2HCl + Cu(OH)2à CuCl2 + 2H2O.
2HCl + MgO à MgCl2+H2O.
- Tác dụng với ddKOH: FeSO4, H2SO4. 
* PT: 2KOH + FeSO4à Fe(OH)2 + K2SO4.
2KOH + H2SO4 à K2SO4 + 2H2O.
- Tác dụng với ddBaCl2: FeSO4, H2SO4. 
* PT: BaCl2 + FeSO4 à BaSO4 + FeCl2.
BaCl2 + H2SO4 à BaSO4 + 2HCl.
- HS hoạt động nhóm tìm hiểu đề bài, nghiên cứu hướng giải.
- 1HS lên bảng trình bày bài làm, HS dưới lớp làm vào vở bài tập của mình.
Zn +2HClàZnCl2+ H2. (1)
ZnO+ 2HClà ZnCl2+ H2O (2)
nHCl= CM.V= 1,5.0,1 = 0,15 mol.
nH2 = = = 0,02 mol.
Theo (1) nH2= nzn= 0,02 mol => mZn=0,02.65 = 1,3(g)
mZnO= mhh - mZn= 4,54 - 1,3 = 3,24 (g).
c. dd sau phản ứng là ZnCl2, HCl dư.
nZnCl2= nZnCl2(1)+nZnCl2(2)= 0,02 + 0,04 = 0,06 mol.
nHCl= 0,15 – 0,12 = 0,03 mol.
CM(HCl)= = = 0,3 M.
CM(ZnCl2)= = = 0,6 M.
3/ Củng cố: 
4/ Dặn dò:
	- VN học bài chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Tiết:
36
KIỂM TRA HỌC KỲ I
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	- Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức cơ bản của HS trong học kì I: Có kiến thức cơ bản về oxit, axit, baz, 	muối.
	- Biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế trong thiên nhiên và đời sống.
2/ Kĩ năng :
	- Rèn luyện kĩ năng tư duy , phân tích, tổng hợp.
	- Rèn kĩ năng làm bài độc lập.
3/

File đính kèm:

  • docChuong_3(Hoa9)-VNI Times.doc
Giáo án liên quan