Bài giảng Tiết 30: Tính chất chung của phi kim

Mục Tiêu

- Học sinh nắm đựơc 1 số tính chất vật lý của phi kim, biết so sánh TCVL của phi kim với kim loại.

- Biết nhứng tính chất hoá học của phi kim, biết rằng phi kim có thể thể hiện tính oxi hóa và tính khử. Trong đó tính oxi hoá là chủ yếu.

- Biết được phi kim có mức độ hoạt động hoá học khác nhau.

- Biết sử dụng các kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lý và tính chất hoá học của phi kim.

 

doc26 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 30: Tính chất chung của phi kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à NaOH mà có thể tạo ra muối trung hoà, hay muối axit, hoặc hỗn hợp 2 muối
HS đọc SGK về ứng dụng của CO2, tóm tắt những ý chính vào vở
GV: Giải thích cơ sở KH của việc sử dụng CO2 trong SX nước giải khát có gaz
 2CuO + C -> 2Cu + CO2
 2PbO + C -> 2Pb + CO 2
 CO2 + C -> 2CO
 2FeO + C -> 2Fe + CO2
1. Tính chất vật lí 3p
CO là chất khí ko màu, ko mùi, ít tan trong
nước, hơi nhẹ hơn kk, rất độc
2. Tính chất hoá học: 10p
a) CO là oxit trung tính:
ở điều kiện thường, CO ko p/ư với nước, kiềm và axit
b) CO là chất khử
Ví dụ: 
4CO + Fe3O4 to 4CO2 + 3Fe 
 CO + CuO to CO2 + Cu
 đen đỏ
 n/x: ở nhiệt độ cao , CO khử được nhiều oxit kim loại
- CO cháy trong oxi hoặc trong kk với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt
 2CO + O2 to 2CO2
3)ứng dụng SGK 
1) Tính chất vật lí:
CO2 là chất khí ko màu, ko mùi, nặng hơn kk 
2) Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với nước: CO2 phản ứng với nước tạo dung dịch axit (P/ư xảy ra 2 chiều)
 CO2 + H2O H2CO3
 b) Tác dụng với d/d ba zơ:
Khí CO2 t/d NaOH :
 CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
 1mol 2mol
CO2 + NaOH -> NaHCO3
 1mol 1mol
c) Tác dụng với oxit bazơ:
 CO2 + CaO -> CaCO3
* Kết luận: CO2 có những t/c của oxit axit
3) ứng dụng: 
CO2 dùng để chữa cháy, bảo quản thực phẩm. CO2 còn được dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz, sản xuất sôđa, phân đạm, urê...
 Hoạt động 6: Dặn dò (1’)
Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk
Xem trước toàn bộ các kiến thức để ôn tập HK I
Chuẩn bị 
Tiết 35 Ôn tập học kì I
Ngày giảng: .............................................................
A. Mục tiêu bài học:
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, kim loại, để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất với hợp chất vô cơ
Từ tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất; Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các PTPƯbiểu diễn chuyển đổi giữa các chất; từ các chuyển đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất
B. Chuẩn bị:
C. Tổ chức dạy học:
 I. ổn định tổ chức lớp: KTSS...............................................................
 II. Tiến trình ôn tập
GV đặt vấn đề: Các em đã học t/c của các loại h/c vô cơ và t/c hh của kim loại, phi kim. Vậy mối quan hệ giữa chúng như thế nào? chúng ta sẽ thiết lập mối quan hệ đó thông qua các bài tập cụ thể sau:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận theo nội dung:
I./ Kién thức cần nhớ: 20p
1) Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ: 10p
a) Kim loại -> muối
Ví dụ:
- Từ kim loại có thể chuyển hoá thành những loại hợp chất nào? Viết sơ các chuyển hoá đó.
- Viết PTHH minh hoạ cho các chuyển hoá mà các em đã lập được 
HS thảo luận, báo các kết quả
GV cho HS các nhóm thảo luận nhóm để viết các sơ đồ chuyển hoá các hợp chất vô cơ thành kim loại (lấy ví dụ minh hoạ và viết PTHH)
HS thảo luận nhóm, báo các kết quả
Zn -> ZnSO4 Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Cu -> CuCl2 Cu + Cl2 -> CuCl2
b) Kim loại -> bazơ -> muối1 -> muối2
Ví dụ:
Na -> NaOH -> Na2SO4 -> NaCl
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O
Na2SO4 + BaCl2 -> 2NaCl + BaSO4
c) Kim loại -> oxit bazơ -> bazơ -> muối1 -> muối2
Ví dụ:
Ba -> BaO ->Ba(OH)2 -> BaCO3 -> BaCl2
2Ba + O 2 -> 2BaO
BaO + H2O -> Ba(OH)2
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
BaCO3 + 2HCl -> BaCl2 + H2O + CO2
d) Kim loại -> oxit bazơ -> muối1 -> bazơ
->muối2 -> muối3
Ví dụ: Cu -> CuO -> CuSO4 -> Cu(OH)2 -> 
 CuCl2 -> Cu(NO3)2
2Cu + O 2 -> 2CuO
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
CuSO4+ 2KOH -> Cu(OH)2 + K2SO4
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O
CuCl2 +2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2AgCl
2) Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại: 10p
a) muối -> kim loại
Ví dụ: CuCl2 -> Cu
 CuCl2 + Fe -> Cu + FeCl2
b) Muối -> bazơ -> oxit bazơ -> kim loại
Ví dụ: 
Fe2(SO4)3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe
c) Bazơ -> muối -> kim loại
Ví dụ: Cu(OH)2 -> CuSO4 -> Cu
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O
3CuSO4 + 2Al -> Cu + Al(SO4)3 
GV giới thiệu bài tập 1 bằng bảng phụ
GV hướng dẫn HS làm bài bằng cách kẻ bảng
II. Bài tập: 24p
Bài tập 1: Cho các chất sau: CaCO3, FeSO4 H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO
Gọi tên, phân loại các chất trên
Trong các chất trên, chất nào t/d được với:
D/d HCl
D/d KOH
D/d BaCl2
 Viết các PTPƯ xảy ra
TT
Công thức
Phân loại
Tên gọi
T/d với d/d HCl
T/d với d/d KOH
T/d với d/d BaCl2
1
CaCO3
muối ko tan
Canxi cacbonat
+
2
FeSO4
muối tan
Sắt (II) sunfat
+
+
3
H2SO4
Ait
Axit sunfuric
+
+
4
K2CO3
muối tan
Kali cacbonat
+
+
5
Cu(OH)2
Bazơ ko tan
Đồng (II) hiđroxit
+
6
MgO
Oxitbazơ
Magie oxit
+
HS làm bài, viết các PTPƯ
Các HS khác nhận xét, bổ xung
GV giới thiệu bài tập 2 bằng bảng phụ
Bài tập 2: Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng 100 ml d/d HCl 1,5M. Sau p/ư kết thúc thu được 448 cm3 khí (ở ĐKTC)
Viết các PTPƯ xảy ra
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Tính nồng độ mol của các chất có trong d/d sau khi p/ư kết thúc (giả thiết Vdd sau p/ư thay đổi ko đáng kể so với thể tích của dd axit
Gọi một HS lên viết PTPƯ và đổi số liệu, các HS làm bài tập vào vở
GV gợi ý để HS so sánh sản phẩm của p/ư 1 và 2. Từ đó biết sử dụng số mol H2 để tính ra số mol Zn ->gọi HS làm tiếp phần b
a) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2
 K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2
 Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O
 MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
b) CuSO4+ 2KOH -> Cu(OH)2 + K2SO4
H2SO4+ 2KOH -> K2SO4 + 2H2O
 c) FeSO4 + BaCl2 -> FeCl2 + BaSO4
H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4
K2CO3 + BaCl2 -> 2KCl + BaCO3
Bài tập 2:
Bài giải:
a) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)
 ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O (2)
b) nHCl = CM . V = 1,5 . o,1 = 0,15 mol
 đổi 448 cm3 = 0,448 lit
 nH2 = V : 22,4 = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol
Theo p/ư 1: nZn = nZnCl2 = nH2 = 0,02 mol
-> mZn = 0,02 . 65 = 1,3 gam
-> mMgO = mhỗn hợp – mZn 
 = 4,54 – 1,3 = 3,24 gam
c) Dung dịch sau p/ư có ZnCl2 và có thể có HCl dư
 Theo p/ư 1: 
 nHCl p/ư = 2nH2 = 2 . 0,02 = 0,04mol
 nZnCl2 = 0,02 mol
 Theo p/ư 2 
 nZnO = 3,24 : 81 = 0,04 mol
 nHCl p/ư = 2nZnCl2 = 2 . 0,04 = 0,08 mol
 nZnCl2 = nZnO = 0,04 mol
Tổng nHCl p/ư = 0,04 + 0,08 = 1,12 mol
-> nHCl dư = 0,15 – 0,12 = 0,03 mol
Tổng nZnCl2 = 0,02 + 0,04 = 0,06 mol
 CM HCl dư = 0,03 : 0,1 = 0,3 M
 CM ZnCl2 = 0,06 : 0,1 = 0,6M
IV. Dặn dò: 1p 
 - HS ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì
 - Bài tập: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 SGK-72
Tiết 36 Kiểm tra học kì i
Ngày:.......................................
A/ Phần trắc nghiệm 
Câu I: (2điểm)
 Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong 3 d/d là H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4. Hãy tìm thuốc thử nhận biết từng d/d đựng trong mỗi lọ
Chọn đáp án đúng
A/ Dùng quỳ tím, sau đó dùng d/d AgNO3 ; C/ Dùng d/d AgNO3 sau đó dùng quỳ tím
B/ Dùng quỳ tím, sau đó dùng d/d BaCl2 ; D/ Tất cả đều đúng
 2) Viết phương trình hoá học cho phương án đúng 
Câu II: (1 điểm)
 Dãy các kim loại nào đã cho dưới đây được sắp xếp đúng theo chiều giảm dần khả năng hoạt động hoá học của chúng:
 a) K, Mg, Fe, Al, Ag;
 b) Al, Zn, Fe, Cu, Au;
 c) Ag, Pb, Zn, Al, Na;
 d) Al, Pb, Cu, Fe, Ag;
Câu III: (1 điểm)
 Có hiện tượng nào xảy ra khi cho Na vào nước có thêm vài giọt d/d phenoltalein ko màu. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án trả lời sau:
a) Na chuyển thành giọt tròn, nổi và chạy lung tung trên mặt nước;
b) Dung dịch tạo thành có màu hồng
c) Có khí thoát ra;
d) Có tất cả các hiện tượng a; b; c.
B/ Phần tự luận:
Câu I: (3 điểm)
 Viết phương trình hoá học thực hiện các chuyển hoá hoá học theo sơ đồ sau:
 Na à NaOH à Na2CO3 à MgCO3 à MgSO4 à Na2SO4 à A
 Biết A là hợp chất của Na có nhiều trong nước biển
Câu II: (3 điểm)
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Fe và MgO trong dung dịch HCl (Vừa đủ) thu được 2,24 lit khí B (đktc) và dung dịch C. Đổ dung dịch NaOH dư vào dung dịch C . Thu được 14,8 gam kết tủa.
Viết các phương trình hoá học xảy ra
Tính khối lượng sắt trong hỗn hợp A
Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng chất trong A
 ( Biết: Fe = 56; O = 16; Na = 23; H = 1; Cl = 35,5 ) 
Đáp án-Biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
Trắc nghiệm
Câu I: (2đ)
 - Chọn: b/
Viết PTPƯ minh hoạ.
1,0
1,0
Câu II: (1đ)
Chọn b/
1,0
Câu III: (1đ)
Chọn d/
1,0 
Tự luận:
CâuI: (3đ) 
Câu II: (3đ)
1) 2Na + 2H2O à 2NaOH + H2
2) 2NaOH + CO2 à Na2CO3 + H2O
3) Na2CO3 + MgCl2 à MgCO3 + 2NaCl
4) MgCO3 + H2SO4 à MgSO4 + H2O + CO2
5) MgSO4 + 2NaOH à Mg(OH)2 + Na2SO4
6) Na2SO4 + BaCl2 à 2NaCl + BaSO4
 (A) 
- Mỗi PTPƯ viết- cân bằng đúng, đủ điều kiện cho 0,5 đ.
a) Fe + 2HCl à FeCl2 + H2	 (1)
MgO + 2HCl à MgCl2 + H2O (2) 
Dung dịch C gồm: FeCl2; MgCl2 
FeCl2 + 2NaOH à Fe(OH)2 + 2NaCl (3)
MgCl2 + 2NaOH à Mg(OH)2 + 2NaCl (4)
b) nB = nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol 
Tính được mFe = 5,6 gam
c) Tính được mFe(OH)2 = 9 gam
mMg(OH)2 = 14,8 – 9 = 5,8 gam
nMg(OH)2 = 5,8 : 58 = 0,1 mol
Theo ptpư (2), (4) nMgO = nMgCl2 = nMg(OH)2 = 0,1 mol
mMgO = 0,1 . 40 = 4 gam
% Fe = (5,6 . 100) : (5,6 + 4) = 62%
% MgO = 100 – 62 = 38 %
3,0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
Chú ý
Các cách giải khác đúng đáp số ko sai bản chất hoá học vẫn cho điểm tối đa
10,0
Ngày:
Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat
I, Mục Tiêu
HS Biết được
Axit cacbonic là axit yếu, không bền.
Muối cacbonnat có những tính chất của muối như: Tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.
Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống.
II, Chuẩn bị
Hoá chất:
Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm
III, Tiến trình bài giảng
Phương pháp
ĐL
Nội dung
Hoạt động 1: Axit Cacbonic H2CO3 (5’)
Hoạt động 2: Muối Cacbonat (35’)
* Giới thiệu: Có 2 loại muối: Cacbonnat trun

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 9-T30_T41.doc