Bài giảng Tiết: 30 - Bài: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Kiến thức: Nôi dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học

 Khái niệm đồng đẳng, đồng phân

 Viết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ

 Sơ lược về cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.

 2.Kỹ năng:Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử cho trước.

 3.Thái độ: Nghiêm túc trong làm bài tập và nghiên cứu bài học.

 II.CHUẨN BỊ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 30 - Bài: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:07.12.2007
Tiết: 30	Bài: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
 I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:	Nôi dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học
	Khái niệm đồng đẳng, đồng phân
	Viết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ
	Sơ lược về cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
	2.Kỹ năng:Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử cho trước.
	3.Thái độ: Nghiêm túc trong làm bài tập và nghiên cứu bài học.
 II.CHUẨN BỊ.
	1.Chuẫn bị của giáo viên. Mô hình cấu trúc phân tử metan.
	2.Chuẩn bị của học sinh. Xem trước bài học
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số lớp.
	2.Kiểm tra bài cũ.
	 Câu hỏi: Học sinh lên bảng làm bài tập số 3 và số 6 sách giáo khoa.
	 Định hướng trả lời.
	3.Giảng bài mới
	-Giới thiệu bài mới. Qua phép phân tích định tính và phép phân tích định lựợng ta tìm được công thức phân tử. Hôm nay từ công thức phân tử ta viết cấu tạo của các chất hữu cơ.
	4-Tiến trình tiết dạy.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1. Công thức cấu tạo 
9’
8’
5’
GV:Hãy viết cấu tạo của C2H4 và C2H6O sao cho bảo hòa hóa trị của C,H,O?
GV:Vậy CTCT cho ta biết được đều gì ?
GV: Từ CTPT C2H6O ta có thể viết cấu tạo nào khác ?
Chú ý cách viết công thức cấu tạo theo các nguyên tắc sau:
GV thông báo :
+ Nguyên tố có hóa trị lớn viết trước nhỏ viết sau 
+ Cacbon liên kết với nhau tạo thành mạch C
+ Các nhóm chức (nếu)
+ Bảo toàn hóa trị còn lại của cacbon bằng các nguyên tử H
Học sinh thường hay bảo hòa sai hóa trị của C bằng các nguyên tử H , nên ta cho HS viết nhiều
Hai chất này hoàn toàn khác nhau và đó chính là hiện tượng đồng phân .
HS: Viết cấu tạo 
HS: Công thức cấu tạo ngoài cho biết thành phần và số lượng còn cho biết thứ tự liên kết các nguyên tố .
HS : Viết CT CH3-O-CH3 (khi cấu tạo thay đổi tính chất thay đổi ) 
I. Công thức cấu tạo.
1. Khái niệm:
Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự liên kết và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử.
2. Các loại công thức cấu tạo.
-Công thức triển khai.
 H
H –C – C = C - H
 H H H
Công thức thu gọn.
CH3 – CH = CH2
HOẠT ĐỘNG 2.Thuyết cấu tạo hóa học
5’
4’
5’
6’
GV : Để hiểu rõ CTCT ta sang phần thuyết cấu tạo có 3 nội dung cơ bản sau :
GV: Nêu nội dung thứ 1
GV: Từ CTPT là C2H6O hãy viết các CTCT có thể tồn tại được ?
GV: Nêu nội dung thứ 2 
GV: Phân tích nội dung thứ 2 và cho ví dụ minh hoạ?
GV: Nêu nội dung thứ 3
GV: Tính chất của các chất phụ thuộc vào các đặc điểm nào ? cho ví dụ minh họa.
VD:- vào bản chất :CH4 là chất khí dễ cháy, cịn CCl4 là chất lỏng khơng cháy.
-Số lượng : C4H10 là chất khí, cịn C5H12 là chất lỏng.
- Vào thứ tự liên kết: CH3 - CH2 - OH và CH3 - O - CH3
HS:Viết CH3 – CH2 – OH, CH3 – O – CH3
HS: Trong hợp chất hữu cơ nguyên tử C với nhau thành mạch C : thẳng , nhánh, vòng. Vd trên
HS: Phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học 
Học sinh nhận xét sự khác nhau của các chất.
II.Thuyết cấu tạo hóa học
1. Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hố trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đĩ được gọi là cấu tạo hĩa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đĩ sẽ tạo ra chất mới.
Thí dụ: rượu etylic và đimetyl ete đều cĩ cơng thức phân tử C2H6O, nhưng chúng cĩ cấu tạo hĩa học khác nhau: 
CH3 – CH2 – OH (rượu etylic - chất lỏng, tan vơ hạn trong nước, tác dụng với Na).
CH3 – O – CH3 (đimetyl ete- chất khí, gần như khơng tan trong nước, khơng tác dụng với Na)
2. Trong phân tử chất hữu cơ, cacbon cĩ hĩa trị 4. Những nguyên tử cacbon cĩ thể kết hợp khơng những với những nguyên tử của các nguyên tố khác mà cịn kết hợp trực tiếp với nhau thành những mạch cacbon khác nhau (mạch khơng nhánh, cĩ nhánh và mạch vịng).
VD
3. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất và số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hĩa học (thứ tự liên kết các nguyên tử).
Thí dụ: 
- Phụ thuộc vào bản chất các nguyên tử: CH4 là chất khí dễ cháy, cịn CCl4 là chất lỏng khơng cháy.
- Phụ thuộc vào số lượng các nguyên tử: C4H10 là chất khí, cịn C5H12 là chất lỏng.
- Phụ thuộc vào thứ tự liên kết các nguyên tử: trường hợp CH3 - CH2 - OH và CH3 - O - CH3 (đã nêu ở trên).
5.Củng cố: Viết các công thức cấu tạo có thể có của C3H8O
6.Dặn dò, bài tập về nhà. 
IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG.

File đính kèm:

  • doc30.doc