Bài giảng Tiết 30- Bài 28: Vùng Tây Nguyên
1. Đặc điểm:
Là vùng duy nhất của nước ta không giáp biển.
Vị trí tiếp giáp:
+ Phía Đông Bắc, Đông và Đông Nam: giáp Duyên hải Nam Trung Bộ
+ Phía Tây Nam: giáp Đông Nam Bộ.
+ Phía Tây: giáp Lào và Cam-pu-Chia.
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HỒNG THANH - TRƯỜNG THCS ĐÔNG XUÂN Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của nước ta. KIỂM TRA BÀI CŨ (?) Xác định trên lược đồ vị trí , giới hạn các vùng kinh tế đã học? Vùng trung du và miền núi bắc bộ Duyên hải Nam trung Bộ Bắc Trung Bộ ĐB Sông Hồng * Khái quát: (?) Quan sát bản đồ và dựa vào bảng số liệu, hãy kể tên các tỉnh, cho biết diện tích và dân số của vùng? SGK Hình 28.1: Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên 1. Đặc điểm: (?) Xác định trên bản đồ các phía tiếp giáp của vùng? (theo thứ tự các phía: đông, tây nam, tây) (?)Vị trí địa lý của vùng có gì đặc biệt so với các vùng khác mà em đã học? Là vùng duy nhất của nước ta không giáp biển. LÀO CAMPUCHIA VIỆT NAM I/ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ 2. Ý nghĩa: - Có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, an ninh quốc phòng. (?) Vị trí của vùng có ý nghĩa như thế nào? - Là cầu nối giữa 3 nước Đông Dương. Vị trí tiếp giáp: + Phía Đông Bắc, Đông và Đông Nam: giáp Duyên hải Nam Trung Bộ + Phía Tây Nam: giáp Đông Nam Bộ. + Phía Tây: giáp Lào và Cam-pu-Chia. Hình 28.1:Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I/ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ (?) Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì về đặc điểm địa hình của Tây Nguyên? (?) Kể tên và xác định vị trí các cao nguyên trên bản đồ?( theo thứ tự từ Bắc xuống Nam) - Địa hình: cao nguyên xếp tầng CN Mơ Nông CN KonTum CN PlâyKu CN ĐắkLắk CN LâmViên CN Di Linh 900-1300 m 750-800 m 300-800 m 800-1000 m 1500 m 800-1000 m (?) Qua phần phân tích về vị trí và địa hình của vùng, theo em vì sao vùng có tên là Tây Nguyên? (?) Địa hình của vùng có thuận lợi và khó khăn gì? THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT) Dựa vào nội dung SGK phần II kết hợp Hình 28.1( hoặc Atlat Địa lí VN) và bảng 28.1 SGK: Hình 28.1:Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: Nhóm 1+2: Nêu đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên? Những thuận lợi và khó khăn của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp của vùng? - Khí hậu: nhiệt đới cận xích đạo. + Mùa khô kéo dài. + Phân hóa theo độ cao. KHÓ KHĂN THUẬN LỢI CƠ CẤU CÂY TRỒNG ĐA DẠNG - Khí hậu: nhiệt đới cận xích đạo, phân hóa theo độ cao. Hạn hán Cháy rừng Lũ quét - Sông ngòi: Có nhiều dòng sông: S.Ba, S.Đồng Nai, S.Xê-Xan. . . - Có tiềm năng lớn về thủy điện (chiếm 21% trữ lượng thủy điện của cả nước) Hình 28.1:Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: S.Ba S. Đồng Nai S. Xê Xan S. Srê Pôk Thủy điện Đrây H’ling Y-a-ly Nhóm 3+4: Kể tên và xác định các con sông lớn của Tây Nguyên chảy về các vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Đông Bắc Campuchia? Giá trị của các dòng sông này? Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn của các dòng sông? Bảo vệ rừng đầu nguồn là vấn đề quan trọng ở Tây Nguyên. Lũ quét Hình 28.1:Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: ……… ………. …….... ............ …… …. … …… ……. …….. .......... …… …. … … …. ...... ........ ….. …... …… ….…. …….. ...... …… …. … - Đất: badan 1,36 triệu ha (66% diện tích đất badan cả nước), thích hợp trồng nhiều loại cây công nghiệp. .... … …. … Cao su Cà phê Hồ tiêu Cây bông Chè Dâu tằm II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: Nhóm 7+8: - Nhận xét về tài nguyên rừng của Tây Nguyên? - Tiềm năng khoáng sản của vùng như thế nào? Nhận xét sự phân bố các mỏ khoáng sản trong vùng? - Rừng: diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước ( gần 3 triệu ha, chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên toàn quốc) với nhiều loại lâm sản quý. Hình 28.1:Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên (?) Tài nguyên rừng của Tây Nguyên còn có khó khăn gì? Hình 28.1:Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên Al Al Al Al II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: - Khoáng sản: bôxit có trữ lượng lớn, hơn 3 tỉ tấn Nhóm 7+8: - Nhận xét về diện tích và độ che phủ rừng của Tây Nguyên? - Tiềm năng khoáng sản của vùng như thế nào? Nhận xét sự phân bố các mỏ khoáng sản trong vùng? II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: - Địa hình: cao nguyên xếp tầng - Đất: badan 1,36 triệu ha (66% diện tích đất badan cả nước), thích hợp trồng nhiều loại cây công nghiệp. - Khí hậu: nhiệt đới cận xích đạo, phân hóa theo độ cao. - Sông ngòi: có nhiều dòng sông chảy về vùng lân cận, tiềm năng thủy điện lớn. - Rừng: diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước (gần 3 triệu ha, chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên toàn quốc) với nhiều loại lâm sản quý. - Khoáng sản: bôxit có trữ lượng lớn, hơn 3 tỉ tấn. Trồng cây công nghiệp Chăn nuôi gia súc lớn Thủy điện Lâm nghiệp Khai khoáng (?) Với điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên như vậy, Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì? Vườn Quốc gia Yok Đôn Vườn Quốc gia Chư Yang Sin Thành phố Đà Lạt (?) Qua những hình ảnh vừa quan sát, cho biết Tây Nguyên có điều kiện phát triển hoạt động kinh tế nào? Vì sao? - Tài nguyên du lịch phong phú phát triển du lịch. II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: - Địa hình: cao nguyên xếp tầng - Đất: badan 1,36 triệu ha (66% diện tích đất badan cả nước), thích hợp trồng nhiều loại cây công nghiệp. - Khí hậu: nhiệt đới cận xích đạo, phân hóa theo độ cao. - Sông ngòi: Có nhiều dòng sông, tiềm năng lớn về thủy điện. - Rừng: diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước (gần 3 triệu ha, chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên toàn quốc) với nhiều loại lâm sản quý. - Khoáng sản: bôxit có trữ lượng lớn, hơn 3 tỉ tấn. - Tài nguyên du lịch phong phú * Thuận lợi: cơ cấu kinh tế đa dạng. Là vùng sản xuất nông sản hàng hóa lớn của cả nước. * Khó khăn: - Mùa khô kéo dài thiếu nước, cháy rừng. - Chặt phá rừng và săn bắn động vật bừa bãi. (?) Khó khăn về mặt tự nhiên của Tây Nguyên là gì? (?) Có những giải pháp nào để khắc phục những khó khăn đó? (?) Vậy điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên có thuận lợi như thế nào đối với phát triển kinh tế? * Giải pháp: - Khai thác hợp lí tài nguyên Bảo vệ môi trường tự nhiên - Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn. III/ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI (?) Cho biết số dân và thành phần dân tộc của vùng? - Số dân: 4,4 triệu người (2002) - Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc (?) Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu của các dân tộc Tây Nguyên mà em biết? II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: I/ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ - Bản sắc văn hóa đa dạng. Đua voi Đàn T’rưng Nhà rông Lễ hội cồng chiêng III/ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI Bảng 28.2. Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Tây Nguyên, năm 1999 (?) Dựa vào bảng số liệu và nội dung SGK nêu nhận xét về mật độ dân số và phân bố dân cư của Tây Nguyên? - Là vùng thưa dân nhất nước ta. - Phân bố dân cư không dều. (?) Qua bảng số liệu, em có nhận xét gì về tình hình dân cư, xã hội ở Tây Nguyên? - Là vùng khó khăn của đất nước. (?) Vậy Đảng và Nhà nước đã quan tâm như thế nào đến đời sống các dân tộc ở Tây Nguyên? (?) Em có thể kể tên một số dự án triển khai cho Tây Nguyên? CỦNG CỐ 1 2 3 4 5 Ô CHỮ ĐỊA LÍ Dòng số 1(gồm 15 chữ cái): Đây là biện pháp được coi là then chốt của vùng Tây Nguyên để giúp đời sống người dân được cải thiện. Dòng số 2 (gồm 4 chữ cái ): Đây là thuỷ điện nằm trên sông Xê Xan. Dòng số 3 (gồm 10 chữ cái): Đây là tài nguyên quan trọnghàng đầu để cây công nghiệp trở thành mặt hàng chủ lực của vùng Tây Nguyên. Dòng số 4 (gồm 6 chữ cái ): Đây là nơi nổi tiếng về thuần dưỡng voi của Tây Nguyên. Dòng số 5(gồm 7 chữ cái): Đây là một trong 6 cao nguyên nổi tiếng của Tây Nguyên ở độ cao khoảng 1500m. ĐÀ LẠT Học kĩ nội dung của bài. Làm bài tập 3 SGK tr105 và bài tập trong TBĐ. Đọc, tìm hiểu trước bài 29: Vùng Tây Nguyên (tt) DẶN DÒ Bài tập 3 SGK trang 105 Bảng 28.3. Độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên (2003) Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ rừng theo các tỉnh và nêu nhận xét. (Đắk Lắk đã được tách thành 2 tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông) Tỉnh 0 10 20 30 40 50 60 70 % Kon Tum 64 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CỦA CÁC TỈNH Ở TÂY NGUYÊN, NĂM 2003
File đính kèm:
- Bai 28 Vung Tay Nguyen.ppt