Bài giảng Tiết 30 - Bài 25: Tính chất hóa học của phi kim (Tiếp)
1. Kiến thức:
+Biết một số tính chất vật lí của phi kim; biết những t/c hoá học của phi kim; Biết được các phi kim có mức độ hoạt động khác nhau
2. Kỹ năng:
+Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các t/c vật lí và t/c hoá học của phi kim; Viết được các PTHH thể hiện các t/c hoá học của phi kim
3. Thái độ:
- yêu môn học
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 30. Bài 25 tính chất hóa học của phi kim I/ Mục tiêu Kiến thức: +Biết một số tính chất vật lí của phi kim; biết những t/c hoá học của phi kim; Biết được các phi kim có mức độ hoạt động khác nhau Kỹ năng: +Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các t/c vật lí và t/c hoá học của phi kim; Viết được các PTHH thể hiện các t/c hoá học của phi kim Thái độ: - yêu môn học II/ Chuẩn bị GV: Đĩa thí nghiệm về tính chất của Clo HS: Đọc trước bài ở nhà III/ Phương pháp - Trực quan, vấn đáp IV/ Tiến trình bài dạy Ổn định lớp( 1phút) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ ( phút) Bài mới ( 35 phút) Giới thiệu bài Phát triển bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài *Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí (10p) GV yêu cầu các nhóm học sinh đọc thông tin sgk, sau đó trả lời về tính chất vật lí của phi kim GV tóm tắt cho học sinh I. Tính chất vật lí của phi kim ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái + Trạng thái rắn: C, S, P + Trạng thái lỏng: Br2 + Trạng thái khí: O2, Cl2, N2.. - Phần lớn các ng/tố PK không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp - Một số PK độc như: Cl2, Br2, I2. *Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học (25p) - HS thảo luận nhóm với nội dung “ Viết tất cả các PTPƯ mà em biết trong đó có chất tham gia p/ư là pki kim”, viết vào bảng nhóm - HS gắn bảng nhóm lên bảng - GV hướng dẫn HS sắp xếp, phân loại các PTPƯ đó theo các t/c của phi kim - GV: Giới thiệu thí nghiệm Clo t/d với hiđro + Điều chế khí hiđro sau đó đốt khí hiđro và đưa H2 đang cháy vào lọ đựng khí clo + Sau p/ư, cho một ít nước vào lọ, lắc nhẹ, rồi dùng quì tím để thử + Hiện tượng: Bình khí clo ban đầu có màu vàng lục; Sau khi đốt H2 trong bình khí clo thì màu vàng lục của khí biến mất (bình khí trở về ko màu) ; giấy quì tím hoá đỏ - Vì sao giấy quì tím hoá đỏ?(vì d/d được tạo thành có tính a xit) - GV nêu nhận xét- HS ghi vào vở phần n/x - GV thông báo: Ngoài ra nhiều phi kim khác như C, S, Br2 ..t/d với H2 cũng tạo hợp chất khí => HS rút ra n/x - GV gọi HS mô tả lại hiện tượng của p/ư đốt lưu huỳnh trong oxi và trạng thái, màu sắc của các chất trong p/ư. - GV thông báo- HS nghe và ghi bài - GV giới thiệu: + Phi kim hoạt động mạnh ví dụ: F2, O2, Cl2. + Phi kim hoạt động yếu II. Tính chất hoá học của phi kim 1. Tác dụng với kim loại * Nhiều phi kim t/d với kim loại tạo muối: 2Na + Cl2 to 2NaCl r k r 2Al + 3S to Al2O3 r r r * Oxi t/d với kim loại tạo thành oxit 3Fe + 2O2 to Fe3O4 2Zn + O2 to 2ZnO 2. Tác dụng với hiđro * oxi t/d với hiđro: 2H2 + O2 2H2O * Clo t/d với hiđro: Khí clo p/ư mạnh với H2 tạo khí hiđroclorua ko màu, khí này tan trong nước tạo axit clohiđric(làm cho quì tím hoá đỏ) 2H2 + Cl2 à 2HCl k k k ko màu vàng lục ko màu Phi kim p/ư với hiđro tạo hợp chất khí 3. Tác dụng với oxi S + O2 to SO2 R k k Màu vàng ko màu ko màu 4P + 5O2 to 2P2O5 đỏ ko màu trắng 4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim Mức độ hoạt động hoá học của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ p/ư của phi kim đó với KL hoặc với H2 Củng cố ( 7 phút) GV yêu cầu HS làm bài trong phiếu học tập Bài tập: Viết các PTPƯ biểu diễn dãy chuyển hoá sau: H2S S à SO2 à SO3 à H2SO4 à K2SO4 à K2SO4 à Ba SO4 Fe S à H2S GV gọi HS chữa bài trên bảng- Các HS khác n/x S + H2 to H2S S + O2 to SO2 2SO2 + O2 to 2SO3 SO3 + H2O à H2SO4 2KOH + H2SO4 à K2SO4 + 2H2O K2SO4 + BaCl2 à Ba SO4 + 2KCl Fe + S to Fe S Fe S + H2SO4 à Fe SO4 + H2S GV:Thu phiếu, chũa, lấy điểm 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bài Ôn tập học kì 1 V/ Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ...
File đính kèm:
- tiet 30. Tc cua Phi kim.doc