Bài giảng Tiết 30 - Bài 25: Tính chất của phi kim (tiếp)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức hs biết.

- Một số tính chất vật lý của phi kim: Trạng thái, to nóng chảy, tính dẫn điện, nhiệt.

- Những tính chất hóa học của phi kim.( Tác dụng với oxi, kim loại, hiđro.)

- Mức độ hoạt động của các kim loại khác nhau.

2. Kỹ năng.

- Gợi nhớ những kiến thức, thí nghiệm đã biết để rút ra t/c vật lý, hóa học của phi kim.

- Làm thí nghiệm n/c rút ra tính chất.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 30 - Bài 25: Tính chất của phi kim (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/12.07
Ngày dạy : 
Tiết : 30
chương 3. 
sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
bài 25. tính chất của phi kim.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức hs biết.
- Một số tính chất vật lý của phi kim: Trạng thái, to nóng chảy, tính dẫn điện, nhiệt...
- Những tính chất hóa học của phi kim.( Tác dụng với oxi, kim loại, hiđro...)
- Mức độ hoạt động của các kim loại khác nhau.
2. Kỹ năng.
- Gợi nhớ những kiến thức, thí nghiệm đã biết để rút ra t/c vật lý, hóa học của phi kim.
- Làm thí nghiệm n/c rút ra tính chất.
- Viết các PTPU minh họa.
3. Thái độ.
- Nghiêm túc, tích cực trong tiết học.
II. Phương pháp.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thực hành thí nghiệm.
- Quan sát tìm tòi.
III. Chuẩn bị.
- Tranh phóng to hình 3.1
- Một số mẫu phi kim dạng: rắn (C, P, S...), lỏng( Br, I2...)
- Bảng phụ.
IV. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (0)
3. Bài mới: (3')
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: (10')
Tìm hiểu tính chát vật lý của phi kim.
HS. Nghiên cứu thông tin sgk/74. trao đổi.
? Phi kim tồn tại ở những trạng thái nào.
HS. trả lời: rắn, lỏng, khí.
? Kể tên một số phi kim trạng thái rắn, lỏng, khí.
HS. Kể tên
GV. Cho hs quan sát một số mẫu vật của phi kim rắn, lỏng
HS. Quan sát mẫu vật, nêu nhận xét.
? Phi kim có những tính chất vật lý gì.
I. Phi kim có những tính chất vật lý nào.
- Phi kim tồn tại ở 3 trạng thái:
+ Rắn: C, P, S...
+ Lỏng: Br, I2,...
+ Khí: N2, O2, H2...
- Đa số các phi kim không dẫn điện, nhiệt và có to nóng chảy thấp.
- Một số phi kim độc như Clo, Brom...
Hoạt động 2: (20')
Tìm hiểu tính chất hóa học của phi kim.
GV. cho hs nhớ lại TN sắt t/d với S
HS. xuy nghĩ nêu nhân xét, viết phương trình minh họa.
?Oxi có phản ứng với kim loạikhông.
HS. trả lời và lấy VD minh họa.
? Nêu kết luận về tính chất của PK tác dụng với kim loại.
HS. nêu kết luận.
GV. treo tranh hình 3.1 giới thiệu.
HS. quan sát.
? Khi cho Cl2 cháy trong khí hiđro tạo ra sản phẩm gì.
HS. trả lời tạo ra khí Hiđro clorua.
GV. thông tin nêu thêm nước vào lọ chứa khí Hiđro clorua thì sẽ thu được dd HCl.
HS. Viết PTPU.
GV. thông tin nhiều phi kim t/d với hiđro tạo hợp chất khí.
? Nêu kết luận về tính chất này của phi kim.
HS. nêu kết luận.
HS. Nhớ lại TN đốt S , P trong khí oxi nêu sản phẩm tạo thành, và viết phương trình p/u.
? Nêu kết luận về tính chất 3 của phi kim.
HS. nêu kết luận.
II. Phi kim có những tính chất hóa học nào.
1. Tác dụng với kim loại.
* Nhiều phi kim t/d với kim loại tạo muối.
Cl2(r)+ 2Na(r) 2NaCl(r)
S(r) + Fe(r) FeS(r)
* Nhiều phi kim t/d với oxi tạo oxit.
Fe(r)+O2(k) Fe3O4(r)
Cu(r)+O2(k) CuO(r)
=> Phi kim tác dụng với kim loại tạo muối hoặc oxit.
2. Tác dụng với hiđro.
- Oxi tác dụng với Hiđro tạo hơi nước.
 O2 + 2H2 2 H2O
Cl2(k) + H2(k) HCl(k)
C(r) + H2(k) CH4(k)
=> Phi kim p/u với Hiđro tạo hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi. 
P(r) + O2(k) P2O5(r)
S(r) + O2(k) SO2(k)
=> Phi kim t/d với oxi tạo oxit axit.
Hoạt động 3.(5')
Tìm hiểu mức độ hoạt động của phi kim 
GV. Thông tin cho hs biết mức độ hoạt động của các phi kim.
HS. thu nhận thông tin.
? Người ta căn cứ vào đâu để xác định mức độ hoạt động của phi kim.
HS. trả lời.
GV. thông tin. xét căn cứ vào mức độ hoạt động của phi kim với H2 và với kim loại.
VD. Hỗn hợp của F2 và H2 nổ trong bóng tối còn Cl2 p/u với H2 khi có ánh sáng, Br2 p/u với H2 khi đun nóng.
- Cl2 đẩy được Br ra khỏi dd muối...
- Br2 đẩy được I2 ra khỏi dd muối...
4. Mức độ hoạt động của phi kim.
- F, CL, O, Br, I,.... là những phi kim mạnh.
- C, Si,... là những phi kim yếu.
Cl2(k)+ 2NaBr(dd) 2NaCl(dd)+ Br2(l)
Br2(l)+2NaI(dd) 2NaBr(dd)+ I2(l)
4. Củng cố: (8')
- GV. Chốt lại toàn bài.
- HS. làm bài tập. 1, 2, 3 sgk/76
Bài 1. Đ/A d.
Bài 2. 
1- S + O2 SO2 (H2SO3)
2- 2Cu + O2 2CuO ( Cu(OH)2)
3- C + O2 CO2 ( H2CO3)
4- 2Zn + O2 2ZnO ( Zn(OH)2)
* Oxit axit : 1, 3
* Oxit bazơ: 2, 4
Bài 3. 
a, Cl2(k) + H2(k) HCl(k)
b, H2(k) + S(r) H2S(k)
c, H2(k) + Br(l) HBr(dd)
5. Dặn dò: (1')
- BTVN. 4, 5, 6/76.
- Chuẩn bị trước bài 26 Clo.

File đính kèm:

  • docTiet 30.doc
Giáo án liên quan